Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 28, Bài 21: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiếp theo)

pptx 22 trang phanha23b 5530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 28, Bài 21: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_28_bai_21_hien_phap_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 28, Bài 21: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiếp theo)

  1. Pháp luật là gì? Nêu các đặc điểm của pháp luật?
  2. Hiến pháp 2013. Điều 2. 1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. 2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. 3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
  3. Chính trị Kinh tế Văn hóa, giáo dục - Quyền bầu cử khi - Quyền tự do - Quyền và nghĩa vụ học và ứng cử. kinh doanh và tập. nghĩa vụ đóng - Quyền tự do ngôn - Quyền được pháp luật thuế. luận,tự do báo chí. bảo hộ về tính mạng,sức - Quyền và nghĩa khỏe, danh dự nhân - Quyền khiếu nại vụ lao độngcủa phẩm tố cáo. công dân - Quyền tự do tín - Quyền tham gia - Quyền sở hữu ngưỡng và tôn giáo quản lý nhà nước, tài sản và nghĩa quản lý xã hội vụ tôn trọng tài sản của người khác
  4. Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (TT) b. Bản chất của pháp luật. - PL nước CHXHCNVN thể hiện ý chí và nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân VN trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
  5. Nhóm 1 Điều gì sẽ xảy ra nếu trường học, bệnh viện, cơ THẢO quan không có nội quy? LUẬN NHÓM Nhóm 2 (3 Phút) Điều gì sẽ xảy ra nếu trong một nước không có pháp luật?
  6. Trong trường học , bệnh viện .nếu như không có nội quy thì điều gì sẽ xảy ra ? +Ồn ào , hổn loạn . +Mất an ninh , trật tự . Cần có những quy +Đánh nhau, chửi nhau . định chung. +Ai muốn làm gì cũng được . Trong 1 nước nếu như không có pháp luật , thì điều gì sẽ xảy ra ? +Mất an ninh trật tự . +Trộm , cướp . Cần có hệ thống pháp luật +Đau thương , chết chóc để quản lí nhà nước.  Xã hội đại loạn .
  7. Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (TT) c. Vai trò của pháp luật. - PL là công cụ để quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hoá xã hội. - Giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. - PL là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm sự công bằng xã hội.
  8. CÓ THỂ CÁC EM CHƯA BIẾT
  9. Bài tập 1 : Tình huống Bình là học sinh chậm tiến, Bình thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong giờ học, đôi lần còn đánh nhau với các bạn trong trường. Theo em, ai có quyền xử lí những vi phạm của Bình? Căn cứ để xử lí vi phạm đó? Trong các hành vi trên của Bình, hành vi nào là vi phạm pháp luật?
  10. BT 4. Những điểm khác nhau giữa PL và đạo đức Tiêu chí SS Đạo đức Pháp luật Cơ sở - Đúc kết từ thực tế cuộc - Do nhà nước ban hành. hình thành sống và nguyện vọng của Thể hiện mối quan hệ nhân dân qua nhiều thế hệ. giữa nhà nước và công Thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người về dân. mặt đạo đức. Tính - Tự nguyện, tự giác Cưỡng chế, ép buộc chất Hình thức - Trong nhận thức, tình cảm Các văn bản PL như: Hiến thể hiện con người ( Lời dạy, lời pháp, bộ luật, luật, pháp lệnh khuyên ) Biện pháp - Tự giác thông qua tác động của Bằng quyền lực nhà nước thông qua: bảo đảm dư luận xã hội: lên án, khuyến Tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, thực hiện khích, khen chê và lương tâm mỗi răn đe, cưỡng chế và các biện pháp người. xử lí khác.
  11. NGÔI SAO MAY MẮN
  12. Các quy định của pháp luật mang tính: A. Quy phạm đặc thù. B. Quy phạm phổ cập. C. Quy phạm. D. Quy phạm phổ biến.
  13. Cơ quan ban hành pháp luật là: A.Viện kiểm sát nhân dân. B. Quốc hội. C. Chính phủ. D. Tòa án.
  14. Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của: A. Đảng cộng sản Việt Nam. B. Nhân dân Việt Nam. C. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động. D. Các tầng lớp trong xã hội.
  15. Gia đình ông A lấn chiếm vĩa hè làm nơi kinh doanh buôn bán, mặc dù chính quyền địa phương đã nhiều lần nhắc nhở và yêu cầu tháo gỡ nhưng ông A vẫn không chịu chấp hành mà còn thách thức mọi người. Trong trường hợp này pháp luật sẽ xử lý như thế nào? A. Tuyên truyền. B. Giáo dục. C. Thuyết phục. D. Cưỡng chế.
  16. CHÚC MỪNG EM ĐÃ NHẬN ĐƯỢC 1 ĐIỂM CỘNG
  17. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học bài - Làm bài tập 2,3/59 - Xem lại nội dung các bài đã học, tiết sau ôn tập HK II.