Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 28: Hiến pháp, pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(Tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 28: Hiến pháp, pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_28_hien_phap_phap_lua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 28: Hiến pháp, pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(Tiếp theo)
- Kể tên một*Một số số văn bộ luậtbản luật mà em biết
- Quốc Hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Quốc Hội ban hành Hiến Pháp và Pháp luật
- 1, Khái niệm a. Hiến pháp - là luật cơ bản của nhà nước , có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. - Mọi văn bản pháp luật khác được xây dựng , ban hành phải dựa trên cơ sở quy định của Hiến pháp , không được trái với Hiến pháp.
- Hãy điền vào bảng sau: Pháp luật Chủ thể ban hành (Cơ quan nào?) Nhà nước Đối tượng và phạm vi điều chỉnh Mọi công dân (Ai? tổ chức nào ?) Giáo dục, thuyết phục, Biện pháp thi hành pháp luật? cưỡng chế.
- 1, Khái niệm b. Pháp luật Là quy tắc xử sự chung Có tính bắt buộc Do nhà nước ban hành Được thực hiện bằng các biện pháp thuyết phục giáo dục và cưỡng chế.
- NHÀ NƯỚC BAN HÀNH HiẾN PHÁP 1946 1959 HiẾN PHÁP 1980 1992 2013
- Tiết 28 Chủ đề: Hiến pháp, pháp luật nước CHXHCN Việt Nam a)Từ khi thành lập nước 1945 đến nay . Nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp? vào những năm nào ? * 5 bản : +HP 1946 +HP1959 +HP1980 +HP1992 Hiên pháp 2013 b) Qua 5 bản Hiến pháp trên ; em hiểu thế nào về Hiến pháp Việt Nam ? -Các bản Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hóa đường lối chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong từng thời kỳ , từng giai đoạn cách mạng .
- 2013 Hiến pháp thời ki đổi mới,hội nhập 1992 THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1980 CẢ NƯỚC TiẾN LÊN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1959 MiỀN BẮC TiẾN LÊN XÂY DỰNG 1946 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THÀNH CÔNG
- Hiến pháp 2013 gồm 120 điều chia làm XI chương. - Chương I: Chế độ chính trị từ (điều 1 đến 13) - Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (điều 14 đến 49) - Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường (điều 50 đến 63) - Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc (điều 64 đến 68) - Chương V: Quốc hội (điều 69 đến 85) - Chương VI: Chủ tịch nước (điều 86 đến 93) - Chương VII: Chính phủ (điều 94 đến 101) - Chương VIII: Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân (điều 102 đến 109) - Chương IX: Chính quyền địa phương (điều 110 đến 116) - Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước (điều 117, 118) - Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp (điều 119 và 120)
- 2, Nội dung a. Hiến pháp năm 2013: Được QH thông qua ngày 28 /11/2013 tại kì họp thứ 6 QH khóa XIII, Có hiệu lực từ ngày 1/1/2014. Quy định những vấn đề nền tảng mang tính định hướng của đường lối xây dựng và phát triển đất nước. - Chế độ chính trị - Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Chế độ Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường - Tổ chức bộ máy nhà nước. - Hiệu lực của Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp
- Hiến pháp 2013 Điều 69 Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến và lập pháp, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Điều 120 (trích) ( ) Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
- 2, Nội dung + Cơ quan ban hành Hiến pháp - Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp, luật - Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp, luật - Được thông qua đại biểu QH và phải có ít nhất 2/3 số đại biểu nhất trí tán thành
- 2, Nội dung b. Đặc điểm của pháp luật
- +Tính quy phạm phổ biến : Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn. 28
- +.Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật Luật hình sự 2015 Điều 243. Tội hủy hoại rừng 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm c) Tái phạm nguy hiểm d) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc kiểu trạng thái rừng có diện tích từ 50.000 mét vuông (m2) đến dưới 100.000 mét vuông (m2); đ) Rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 50.000 mét vuông (m2); 29
- +.Tính cưỡng chế: Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện,bắt buộc mọi người phải tuân theo,không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai
- Trịnh Xuân Thanh và mức án chung thân
- Chủ đề: Hiến pháp, pháp luật nước CHXHCN Việt Nam c.Bản chất của pháp luật. Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, Bản chất của pháp - thể hiện quyền làm chủ của nhân dânluật ViệtnướcNam CHXHCNtrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. ViệtEm Nam hãy làkể gì? một số quyền làm chủ của công dân VN trên tất cả các lĩnh vực?
- Bỏ phiếu bầu cán bộ lớp
- Họp tổ dân cư bàn về việc Hoạt động sản xây dựng đường làng xuất
- Chủ đề: Hiến pháp, pháp luật nước CHXHCN Việt Nam 2, Nội dung d. Vai trò của pháp luật - Là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước. - Giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội - Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp của công dân, đảm bảo công bằng xã hội.
- Chủ đề: Hiến pháp, pháp luật nước CHXHCN Việt Nam 3, Trách nhiệm công dân Sống học tập, lao động, làm việc theo Hiến pháp và pháp luât
- Bác Hồ là một tấm gương mẫu mực về chấp hành tốt pháp luật và kỉ luật
- Câu 1: Hiến pháp là hệ thống pháp luật có hiệu lực cao nhất? a. Đúng b. Sai
- Câu 2: Từ khi nhà nước ta ra đời đến nay ban hành bao nhiêu bản Hiến pháp? a. 6 b. 5 c. 4 d. 3
- Câu 3: Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng năm nào? a. 28/ 11/2013 b. 20/04/1992 c. 30/05/1992 d. 09/12/1992
- Câu 4: Hiện nay chúng ta đang thực hiện Hiến pháp năm nào? a.Hiến pháp 1946 b. Hiến pháp 1959 c.Hiến pháp 1980 d. Hiến pháp 2013
- Bài tập 1: SGK ĐIỀU LĨNH VỰC Chế độ chính trị Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Bài tập 2: SGK ĐIỀU LĨNH VỰC 2 Chế độ chính trị Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo 50, 58 dục, khoa học, công nghệ và môi trường. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của 16, 32, 33 công dân 86, 102 Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Bài tập 3: Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp Cơ quan ban hành (Cột A) Văn bản pháp luật (Cột B) 1. Quốc hội a. Hiến pháp 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo b. Điều lệ Đoàn Thanh niên 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Cộng sản Hồ Chí Minh 4. Chính phủ c. Luật Doanh nghiệp 5. Bộ Tài chính d. Quy chế tuyển sinh đại học 6. Trung ương Đoàn Thanh và cao đẳng niên Cộng sản Hồ Chí Minh đ. Luật Thuế giá trị gia tăng e. Luật giáo dục
- Bài tập 4 Cơ quan Cơ quan Cơ quan Cơ quan xét quyền lực quản lí nhà kiểm sát xử nhà nước nước Chính phủ Quốc hội Ủy ban Viện kiểm Tòa án Hội đồng nhân dân sát nhân nhân nhân dân quận dân tối cao dân tỉnh tỉnh Bộ Sở Phòng
- Bài tập 4. So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Tính chất, hình thức thể hiện Phương thức bảo đảm thực hiện
- * Hãy hoàn thành bảng sau để phân biệt giữa đạo đức và pháp luật: Đạo đức Pháp luật Đúc kết từ thực tế cuộc Cơ sở Do Nhà nước ban hình sống và nguyện vọng hành thành của nhân dân qua nhiều thế hệ Hình thức Các câu ca dao, tục Các văn bản pháp luật thể hiện ngữ, châm ngôn như bộ luật, luật Biện pháp Bằng sự tác động bảo đảm Tự giác thông qua tác của Nhà nước: giáo thực hiện động của dư luận xã hội: lên án, khuyến dục, thuyết phục, khích, khen, chê cưỡng chế và xử lí các hành vi vi phạm.
- * Hướng dẫn học tập ở nhà : - HỌC BÀI . - Chuận bị bài ôn tập.