Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 30, Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

ppt 18 trang phanha23b 3180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 30, Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_30_bai_20_hien_phap_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 30, Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hiến pháp là gì? Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật. Mọi văn bản pháp luật khác đếu được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề nền tảng , những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước.
  2. BÀI 20. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt) I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hiến pháp là gì? 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp
  3. Hiến pháp 2013 gồm 120 điều chia làm XI chương: - Chương I: Chế độ chính trị từ (điều 1 đến 13) - Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (điều 14 đến 49) - Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường (điều 50 đến 63) - Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc (điều 64 đến 68) - Chương V: Quốc hội (điều 69 đến 85) - Chương VI: Chủ tịch nước (điều 86 đến 93) - Chương VII: Chính phủ nước (điều 94 đến 101) - Chương VIII: Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân (điều 102 đến 109) - Chương IX: Chính quyền địa phương (điều 110 đến 116) - Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước (điều 117, 118) - Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp (điều 119 và 120)
  4. Hiến pháp 2013 Điều 69 Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến và lập pháp, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Điều 120 (trích) ( ) Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
  5. Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật
  6. BÀI 20. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt) I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hiến pháp là gì? 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp III. BÀI TẬP
  7. TRO2 CHO6I AI NHANH HƠN - Chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với từng dãy bàn. - Nhóm 1, 2 giải quyết bài tập 2 sgk. - Nhóm 3, 4 giải quyết bài tập 3 sgk. - Mỗi nhóm sẽ nhận giấy thảo luận có kẻ sẵn mẫu bài tập. - Nhóm nào thực hiện nhanh và đúng là nhóm chiến thắng. Thời gian tối đa của trò chơi là 3 phút.
  8. Bài tập 2 sgk trang 56 (Nhóm 1, 2) Cơ quan ban hành (Cột A) Văn bản pháp luật (Cột B) 1. Quốc hội a. Hiến pháp 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo b. Điều lệ Đoàn Thanh niên 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Cộng sản Hồ Chí Minh 4. Chính phủ c. Luật Doanh nghiệp 5. Bộ Tài chính d. Quy chế tuyển sinh đại học 6. Trung ương Đoàn Thanh niên và cao đẳng Cộng sản Hồ Chí Minh đ. Luật Thuế giá trị gia tăng e. Luật giáo dục Bài tập 3 sgk trang 57 (Nhóm 3, 4) Cơ quan Cơ quan quản Cơ quan kiểm Cơ quan xét quyền lực nhà lí nhà nước sát xử nước
  9. Bài tập 2: Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp Cơ quan ban hành (Cột A) Văn bản pháp luật (Cột B) 1. Quốc hội a. Hiến pháp 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo b. Điều lệ Đoàn Thanh niên 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Cộng sản Hồ Chí Minh 4. Chính phủ c. Luật Doanh nghiệp 5. Bộ Tài chính d. Quy chế tuyển sinh đại học 6. Trung ương Đoàn Thanh và cao đẳng niên Cộng sản Hồ Chí Minh đ. Luật Thuế giá trị gia tăng e. Luật giáo dục Đáp án: 1 nối với a, c, đ, e 2 nối với d 6 nối với b
  10. Bài tập 3 Cơ quan Cơ quan Cơ quan Cơ quan xét quyền lực quản lí nhà kiểm sát xử nhà nước nước Chính phủ Viện kiểm Quốc hội Ủy ban Tòa án sát nhân nhân Hội đồng nhân dân dân tối cao dân tỉnh nhân dân quận tỉnh Bộ Sở Phòng
  11. Hiến pháp 2013 gồm 120 điều chia làm XI chương: - Chương I: Chế độ chính trị từ (điều 1 đến điều 13) - Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (từ điều 14 đến điều 49) - Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường (từ điều 50 đến điều 63) - Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc (từ điều 64 đến 68) - Chương V: Quốc hội (từ điều 69 đến 85) - Chương VI: Chủ tịch nước (từ điều 86 đến 93) - Chương VII: Chính phủ nước (từ điều 94 đến 101) - Chương VIII: Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân (từ điều 102 đến 109) - Chương IX: Chính quyền địa phương (từ điều 110 đến 116) - Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước (điều 117, 118) - Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp (điều 119 và 120)
  12. Bài tập 1: ĐIỀU LĨNH VỰC Chế độ chính trị Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Tổ chức bộ máy Nhà nước
  13. Bài tập 1: ĐIỀU LĨNH VỰC 2 Chế độ chính trị Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo 50, 58 dục, khoa học, công nghệ và môi trường. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của 16, 32, 33 công dân 86, 102 Tổ chức bộ máy Nhà nước
  14. Hoạt động tiếp nối: - Bài cũ: Nắm được: + Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp. + Trách nhiệm của công dân. + Xem lại các bài tập sách giáo khoa - Bài mới: Bài 21: + Đọc phần đặt vấn đề + Trả lời câu hỏi gợi ý + Xem trước nội dung bài học.
  15. ChúcChúc ChúcChúc quýquý cáccác ThầyThầy EmEm CôCô họchọc giáogiáo tốt!tốt! mạnhmạnh khỏe!khỏe!