Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 32+33: Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

pptx 28 trang Hải Phong 17/07/2023 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 32+33: Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_3233_hien_phap_nuoc_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 32+33: Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Em hãy cho biết thế nào là quyền tự do ngôn luận ? - Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những việc chung của đất nước, của xã hội. 2. Hành vi nào sau đây thể hiện quyền tự do ngôn luận ? A. Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh tường, lớp. B. Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương. C. Gửi đơn kiện ra Tòa án đòi quyền thừa kế. D. Góp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo Hiến pháp.
  2. Tiết 32,33 - Bài 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. Đặt vấn đề - Hiến pháp là hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất; là đạo luật cơ bản của nhà nước.
  3. Tiết 32.33 - Bài 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. Đặt vấn đề - Hiến pháp là hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất; là đạo luật cơ bản của nhà nước. - Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành 5 bản HP.
  4. - Sau khi CM tháng Tám-1945 thành công Nhà nước ban hành HP 1946 -> Hiến pháp của thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ và nhân dân. 1959 - Hiến pháp của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam. 1980 - Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. - Hiến pháp của thời kỳ đổi mới. 1992 - Hiến pháp của thời kì hội nhập, đổi mới và phát triển đất nước. 2013 => Các bản Hiến pháp VN là sự thể chế hóa đường lối chính trị - kinh tế, văn hóa – xã hội của Đảng CSVN trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng .
  5. Tiết 32,33 - Bài 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. Đặt vấn đề - Hiến pháp là hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất; là đạo luật cơ bản của nhà nước. - Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành 5 bản HP. + Hiến pháp 1946 + Hiến pháp 1959 + Hiến pháp 1980 + Hiến pháp 1992 + Hiến pháp 2013 -> Hiến pháp 2013 được thông qua 28/11/2013 tại kì họp thứ VI, Quốc hội khóa VIII và có hiệu lực thi hành từ 1/1/2014.
  6. Hiến pháp 2013 gồm: 120 Điều, chia làm XI chương. - Chương I: Chế độ chính trị từ (Điều 1 đến 13) - Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (Điều 14 đến 49) - Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường (Điều 50 đến 63) - Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc (Điều 64 đến 68) - Chương V: Quốc hội (Điều 69 đến 85) - Chương VI: Chủ tịch nước (Điều 86 đến 93) - Chương VII: Chính phủ (Điều 94 đến 101) - Chương VIII: Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân (Điều 102 đến 109) - Chương IX: Chính quyền địa phương (Điều 110 đến 116) - Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước (Điều 117, 118) - Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp (Điều 119 và 120)
  7. Tiết 32,33 - Bài 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. Đặt vấn đề a. Hãy nêu sự liên hệ giữa Hiến pháp với - Điều 11,12,16 (Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em? 2014) chính là sự cụ thể hóa Điều 37 của HP. b. Điều 37, 119 (HP 2013) và các điều luật - các điều Luật là sự cụ thể hóa của Hiến pháp. khác (Luật BV, chăm sóc và giáo dục trẻ em - các điều, khoản của các luật không được trái với Hiến pháp. năm 2014; Luật Hôn nhân và gia đình năm - các điều luật ban hành đều phải dựa vào hiến pháp . 2014) có mối quan hệ như thế nào ? II. Nội dung bài học 1. Khái niệm - Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. - Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp; không được trái với Hiến pháp.
  8. Tiết 32,33 - Bài 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM II. Nội dung bài học 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp * Qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng và phát triển đất nước: - Bản chất của nhà nước - Chế độ chính trị. - Chế độ kinh tế. - Chính sách văn hóa, xã hội. - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Tổ chức bộ máy nhà nước. * Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong Hiếp Pháp.
  9. Hiến pháp 2013 Điều 69 Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến và lập pháp, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Điều 120 (trích) 1. ( ) Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
  10. Tiết 32,33 - Bài 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM II. Nội dung bài học 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp * Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong HP. - Hiến pháp năm 2013 (Thời kỳ hội nhập, đổi mới và phát triển đất nước). + được thông qua ngày 28/11/2013 tại kỳ họp thứ VI của Quốc hội khóa XIII. + Có hiệu lực từ ngày 01-01-2014. + Gồm 11 chương, 120 điều. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký Lệnh công bố Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. (Ảnh: TTXVN)
  11. Tiết 32,33 - Bài 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM II. Nội dung bài học 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 3. Trách nhiệm của công dân - phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp – Pháp luật. III. Bài tập Bài 1. Sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực. ĐIỀU LĨNH VỰC Điều 2 Chế độ chính trị. Điều 50,58 Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường. Điều 16,32,33 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Điều 86,102 Tổ chức bộ máy Nhà nước.
  12. Tiết 32,33 - Bài 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM II. Nội dung bài học III. Bài tập Bài 2. Căn cứ vào Điều 69, những cơ quan nào có thẩm quyền ban hành các VB sau: Văn bản pháp luật Cơ quan ban hành a. Hiến pháp. Quốc hội b. Điều l Đoàn thanh niên Cộng sản HCM. TW Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM c. Luật Doanh nghiệp. Quốc hội d. Quy chế tuyển sinh ĐH và CĐ. Bộ Giáo dục và Đào tạo đ. Luật Thuế giá trị gia tăng. Quốc hội e. Luật Giáo dục Quốc hội
  13. Tiết 32,33 - Bài 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM II. Nội dung bài học III. Bài tập Bài 3. Hãy sắp xếp các cơ quan nhà nước cho phù hợp: Cơ quan quyền lực Cơ quan quản lí Cơ quan xét xử Cơ quan kiểm sát Nhà nước Nhà nước
  14. Tiết 32,33 - Bài 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM II. Nội dung bài học III. Bài tập Bài 3. Hãy sắp xếp các cơ quan nhà nước cho phù hợp: Cơ quan quyền Cơ quan quản lí Cơ quan xét xử Cơ quan kiểm sát lực Nhà nước Nhà nước Quốc hội Chính phủ Viện Kiểm nhân dân Toà án ND tỉnh tối cao HĐND tỉnh - Bộ NN&PTNT - Bộ GD&ĐT - Sở GD&ĐT - Sở LĐ-TB&XH - UBND quận - Phòng GD&ĐT
  15. THẢO LUẬN: - Em hãy nêu những việc làm mà em đã thực hiến đúng Hiến pháp? (ở trường, lớp ) - Những việc làm mà em đã thực hiện đúng pháp luật? (khi tham gia giao thông ) - Bản thân em là Học sinh cần phải làm gì để thực hiện đúng Hiến pháp và Pháp luật?
  16. Câu 1: Hiến pháp là hệ thống pháp luật có hiệu lực cao nhất? a. Đúng b. Sai
  17. Câu 2: Từ khi Nhà nước ta ra đời đến nay ban hành bao nhiêu bản Hiến pháp? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
  18. Câu 3: Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng năm nào? A. 15/ 04/1992 B. 20/04/1992 C. 30/05/1992 D. 09/12/1992
  19. Câu 4: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ban hành từ năm nào? A. 1945 B. 1946 C. 1959 D. 1980
  20. Câu 5: Hiện nay chúng ta đang thực hiện Hiến pháp năm nào? A. Hiến pháp 1946 B. Hiến pháp 1959 C. Hiến pháp 2013 D. Hiến pháp 1980 E. Hiến pháp 1992
  21. Câu 6: Việc ban hành,sửa đổi,bổ sung Hiến pháp do cơ quan nào thực hiện? A. Chính phủ B. Toà án nhân dân C. Viện kiểm soát D. Quốc hội
  22. Câu 7: Gia đình em kinh doanh, nhưng vài tháng gần đây gia đình buôn bán ế không đóng thuế. Vậy gia đình có vi phạm Pháp luật không? A. Có B. Không
  23. Câu 8: Các quy định của Hiến pháp là căn cứ cho các ngành luật khác? a. Đúng b. Sai
  24. THẢO LUẬN: - Em hãy nêu những việc làm mà em đã thực hiến đúng Hiến pháp? (ở trường, lớp ) - Những việc làm mà em đã thực hiện đúng pháp luật? (khi tham gia giao thông ) - Bản thân em là Học sinh cần phải làm gì để thực hiện đúng Hiến pháp và Pháp luật?