Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 4, Bài 4: Giữ chữ tín

ppt 22 trang phanha23b 21/03/2022 4110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 4, Bài 4: Giữ chữ tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_4_bai_4_giu_chu_tin.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 4, Bài 4: Giữ chữ tín

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là tôn trọng người khác ? Câu 2: Tại sao trong cuộc sống chúng ta phải tôn trọng người khác? Cho ví dụ dẫn chứng. Đáp án Câu 1: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích người khác; thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người. Câu 2: Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ XH trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
  2. I. ĐẶT VẤN ĐỀ
  3. 1. Hồi ở Pác Bó một hôm, Bác chuẩn bị đi công tác, có một em bé trong số các em thường ngày quấn quýt bên Bác, đòi Bác mua cho một cái vòng bạc. Hơn hai năm sau Bác trở về, mọi người mừng rỡ ra đón Bác, hỏi thăm sức khỏe Bác, không ai còn nhớ chuyện em bé đòi Bác mua quà năm xưa. Nhưng riêng Bác thì Bác vẫn nhớ đinh ninh. Bác từ từ mở túi, lấy ra một chiếc vòng bạc mới tinh và trao cho em bé. Bác bảo : “Cháu nó nhờ mua tức là nó muốn lắm. Mình đã hứa thì phải làm cho kì được, không làm được thì đừng có hứa”. Bác bảo đấy là chữ “tín”, cần giữ trọn. (Theo Bác Hồ- Người Việt Nam đẹp nhất, NXB GD)
  4. Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khi Bác chuẩn bị đi công tác, một em bé đã nhờ Bác điều gì? Sau hơn 2 năm trở về, Bác đã làm gì? Em có nhận xét gì việc làm của Bác Hồ? Trả lời: - Đòi Bác mua cho một cái vòng Bạc. - Bác từ từ mở túi, lấy ra một chiếc vòng bạc mới tinh và trao cho em bé. ➢ Bác là người trọng chữ tín.
  5. Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1/ Khái niệm - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lới hứa và tin tưởng nhau.
  6. I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Điều gì tạo nên sự thành công của các công ty? Vì sao? - Kí kết hợp đồng 2 bên phải làm đúng điều gì? Vì sao không được làm trái với quy định kí kết? Trả lời:- Đảm bảo chất lượng hàng hóa. Giá thành, mẫu mã, thời gian, thái độ. Vì nếu không làm như vậy thì sẽ mất lòng tin của khách hàng. Hàng hóa sẽ không tiêu thụ được. - Khi kí hợp đồng phải thực hiện đúng yêu cầu đã kí. Vì nếu không làm đúng sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, thời gian, uy tín
  7. Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1/ Khái niệm - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lới hứa và tin tưởng nhau 2/ Ý nghĩa - Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và hợp tác dễ dàng với nhau.
  8. Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1/ Khái niệm - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lới hứa và tin tưởng nhau. 2/ Ý nghĩa - Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và hợp tác dễ dàng với nhau.
  9. Biểu hiện GIỮ CHỮ TÍN KHÔNG GIỮ CHỮ TÍN Nhóm 1: GIA ĐÌNH Nhóm 2,3: NHÀ TRƯỜNG Nhóm 4: XÃ HỘI
  10. Biểu hiện GIỮ CHỮ TÍN KHÔNG GIỮ CHỮ TÍN GIA ĐÌNH - Chăm học, chăm làm Lười biếng, nói dối, thất hứa, - Đi học về đúng giờ che giấu việc làm sai - Không giấu điểm kém với bố mẹ . NHÀ - Thực hiện đúng nội quy. Vi phạm những nội quy TRƯỜNG - Hứa sửa chữa khuyết điểm và Không thực hiện đúng lời hứa. cố gắng sửa chữa . Không làm bài tập. - Nộp bài tập đúng quy định. Không hoàn thành nhiệm vụ . - Hoàn thành tốt nhiệm vụ mà GVCN giao . XÃ HỘI - Hàng hóa sản xuất kinh doanh Làm hàng giả chất lượng tốt. Làm sai hợp đồng - Thực hiện đúng kí kết hợp Không giúp mọi người như đã đồng. hứa - Hứa giúp đỡ mọi người
  11. Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1/ Khái niệm - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lới hứa và tin tưởng nhau. 2/ Ý nghĩa - Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và hợp tác dễ dàng với nhau. 3/ Cách rèn luyện - Muốn giữ được lòng của mọi người đối với mình, thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh.
  12. III. Luyện tập: Câu 1: Nhận xét các tình huống sau (Giữ chữ tín hay không giữ chữ tín) Vì sao? a) Minh hứa với bố mẹ Quang và cô giáo chủ nhiệm là sẽ giúp đỡ Quang học tập tiến bộ. Vì thế, những bài tập nào mà Quang không làm được thì Minh đều làm hộ rồi đưa cho Quang chép. Không giữ chữ tín vì không hoàn thành công việc . b) Bố Trung hứa đến sinh nhật sẽ đưa em đi chơi công viên,nhưng vì phải đi công tác đột xuất nên bố không thực hiện được lời hứa của mình. Giữ chữ tín vì công việc đột xuất. c) Lan mươn Trang quyển truyện và hứa hai hôm sau sẽ trả nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cứ giữ lại chờ khi nào đọc xong thì mới trả. Không giữ chữ tín vì không giữ đúng lời hứa . d) Phương bị bệnh mấy ngày,không đi học được.Nga hứa với cô giáo là sẽ đến nhà giúp Phương học,nhưng vì mãi mê xem phim nên Nga quên mất. Không giữ chữ tín vì không hoàn thành công việc .
  13. Điền từ vào chỗ trống: “Quân , nhất ” → Quân tử ,nhất ngôn 10123456789 Tính giờ
  14. Điền từ vào chỗ trống : “Một lần . tín, vạn lần tin.” → Một lần bất tín, vạn lần bất tin 10123456789 Tính giờ
  15. Điền từ vào chỗ trống: “Nói phải giữ lấy Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” →Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay 10123456789 Tính giờ
  16. Điền từ vào chỗ trống: “Treo đầu ,bán thịt ” →Treo đầu dê, bán thịt chó 1012346789 Tính giờ
  17. - Học thuộc bài - Làm các bài tập SGK - Nghiên cứu bài 5 , so sánh sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật
  18. 1. Nước Lỗ có một cái đỉnh rất quý bị nước Tề bắt đem dâng. Vua Lỗ tiếc lắm, cho làm một cái đỉnh giả đưa sang. Vua Tề bảo: “Phải có Nhạc Chính Tử đem đỉnh sang nói thì ta mới tin”. Vua Lỗ cho gọi Nhạc Chính Tử đến, bảo đi. Nhạc Chính Tử hỏi: “Sao không đưa cái đỉnh thật ?” Vua Lỗ nói : “Ta quý cái đỉnh ấy lắm”. Nhạc Chính Tử thưa : “Nhà vua quý cái đỉnh ấy thế nào thì tôi quý cái đức “tin” của tôi như thế”. Sau đó, Vua Lỗ phải đưa đỉnh thật, Nhạc Chính Tử mới chịu đi.