Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 8, Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 8, Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_8_bai_8_ton_trong_va.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 8, Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
- Hãy quan sát tranh và cho biết đây thuộc quốc gia nào?
- KIM TỰ THÁP – AI CẬP
- THÁP EIFFEL - PHÁP
- NHẬT BẢN Rô bốt thám hiểmCỐ SaoĐÔ Hoả HUẾ –RôVIỆT bốt thám NAM hiểm mặt trăng
- VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH – TRUNG QUỐC
- Quan sát những hình trên em có nhận xét gì?
- TIẾT8 - BÀI 8: I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- TIẾT 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Thông tin 1: Vì sao Bác Hồ được công nhận là “danh nhân văn hoá thế giới”? • Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước. • Bác là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của toàn dân tộc. • Bác đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và hoà bình tiến bộ thế giới.
- TIẾT 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Thông tin 2: Việt Nam đã có những đóng góp đáng tự hào nào vào nền văn hóa của thế giới? => Di sản văn hóa; các danh nhân văn hóa; các vị tướng tài
- H1: Vịnh Hạ Long H2: Cố Đô Huế H3: Hoàng Thành Thăng Long H4: Động Phong Nha
- CA TRÙ DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ
- Vị tướng thiên tài của nhân loại thế kỷ XX Nhà sử học người Mỹ: “Tướng Giáp là một nhân vật kiệt xuất”.
- TIẾT 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Thông tin 3: Em hãy cho biết lí do quan trọng nào khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ? - Trung Quốc mở rộng quan hệ mạnh mẽ với các nước. - Học tập kinh nghiệm các nước khác, cử người du học. - Phát triển các ngành công nghiệp mới.
- Thượng Hải Thâm Quyến Bắc Kinh Trùng Khánh
- Qua phần đặt vấn đề, em rút ra được bài học gì? 2. Bài học: - Phải biết tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - Học hỏi những thành tựu về các lĩnh vực của các dân tộc khác trên thế giới để bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.
- TIẾT 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khái niệm Tôn trọng và học hỏi các - Tôn trọng chủ quyền, lợidâních vàtộcnềnkhácvănlà gìhoá? của các dân tộc khác. - Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc khác. - Đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.
- THẢO LUẬN NHÓM BÀI TẬP 4 SGK-22: Thời gian: 2 phút; 4 HS/nhóm Toàn và Hòa đang tranh luận với nhau, Toàn nói: “Ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển có kinh tế, khoa học - kỹ thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu đáng để ta học tập”. Trái lại Hòa bảo: “Ngay cả những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mà ta cần học tập”. Em đồng ý với ý kiến bạn nào? Vì sao?
- Đáp án Em đồng ý với ý kiến của bạn Hòa *Vì những nước đang phát triển tuy có thể nghèo nàn, lạc hậu nhưng đã có những giá trị văn hóa mang bản sắc dân tộc, mang tính truyền thống cần học tập. Ví dụ như Việt Nam của chúng ta là nước đang phát triển nhưng chúng ta cũng có những di sản văn hóa đóng góp cho nền văn hóa nhân loại, chúng ta có truyền thống yêu nước, có kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm, nhân dân Việt Nam cần cù, chịu thương, chịu khó, người Việt Nam nhân hậu mến khách, ta có phong tục tập quán làm nên bản sắc riêng của dân tộc Việt Nam, những cái chúng ta có được đáng để các nước học tập, nhất là trong quá trình giao lưu hội nhập hiện nay.
- TIẾT 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. ĐẶT VẤN ĐỀ BT2 (SGK-21): Chúng ta nên học tập, II. NỘI DUNG BÀI HỌC tiếp thu những gì ở các dân tộc khác 1. Khái niệm trên thế giới? Hãy nêu ví dụ? 2. Ý nghĩa - Nên học tập: + Những thành tựu về KHKT trên tất cả các lĩnh vực. + Kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, nghệ thuật Ví dụ: sản xuất máy móc hiện đại, máy tính, điện tử viễn thông, tivi, lĩnh vực giao thông, xây dựng kiến trúc, cải cách hành chính, bảo vệ môi trường (ý thức bảo vệ môi trường của người Singapo) - Không nên: học theo lối sống phương Tây không phù hợp với văn hóa và đạo đức của người Việt Nam
- Các công trình kiến trúc: - Hầm Thủ Thiêm: Thiết kế bởi nhà thầu Nhật Bản, là hạng mục quan trọng nhất trong dự án đại lộ Đông – Tây. - Tòa nhà Bitexco: Một trong những toà nhà cao nhất Việt Nam.
- KHÔNG NÊN HỌC HỎI
- TIẾT 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC Tôn trọng và học hỏi các dân 1. Khái niệm tộc khác có ý nghĩa gì? 2. Ý nghĩa -Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc. - Góp phần xây dựng nền văn hóa nhân loại tiến bộ, văn minh.
- Từ ngày 1-5-2014 đến 15-8-2014. Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan HD-981 vào vị trí nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, cách bờ biển Việt Nam khoảng 120 hải lý, cách đảo Lý Sơn 119 hải lý (221km) và cách phía nam đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam khoảng 18 hải lý. THÔNG TIN
- Căn cứ vào vùng đất liền hoặc những đảo lớn và từ đó khai thác vùng biển trong phạm vi 200 hải lý theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 thì quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa là của Việt Nam.
- Qua phần thông tin trên, em hãy nhận xét Trung Quốc đã tôn trọng chủ quyền về vùng biển của Việt Nam chưa? Việc làm đó đã ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ giữa 2 nước? ➔ Trung Quốc không tôn trọng chủ quyền Việt Nam và làm ảnh hưởng xấu tới quan hệ hợp tác hữu nghị giữa 2 nước.
- Cần kiên quyết bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ chủ quyền đất nước. Cùng cổ vũ lòng yêu nước và ý chí chống ngoại xâm, đồng thời góp phần xây dựng và bảo vệ biển đảo, thềm lục địa.
- TIẾT 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC Công dân học sinh cần có trách 1. Khái niệm nhiệm gì đối với việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? 2. Ý nghĩa 3. Phương hướng rèn luyện - Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới. - Tiếp thu một cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống của dân tộc ta.
- III. BÀI TẬP Bài tập 5: sgk 22 Em đồng ý ( Đ) hoặc không đồng ý (K) với những việc làm nào dưới đây? K a Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh. Đ b Tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. Chỉ xem phim, xem truyện của nước ngoài, không xem K c phim, xem truyện của Việt Nam. Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Đ d Nam.
- Em đồng ý (Đ) hoặc không đồng ý (K) với những việc làm nào dưới đây? K e Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng của Việt Nam. K f Không xem nghệ thuật dân tộc của Việt Nam. K g Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. Đ h Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài.
- III. BÀI TẬP 1. BÀI TẬP 1: SGK 21 Các nhóm trình bày nội dung bài tập 1 đã được chuẩn bị.
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 H À N Q U Ố C 2 U N E S C O 3 V I Ệ T N A M 4 T R U N G Q U Ố C 5 N H Ậ T B Ả N 6 K I M T Ự T H Á P CâuCâuCâuCâu 5 32146:::: Núi ÁoBácNóiVạnAi Cậpdài Phúđến HồLý là chúng TrườngxứSĩ cótrang làsởcông biểu kimta phục Thànhtrìnhđược tượngchi truyền làtổxây là nhắccủa côngchứcdựng thống quốc đến nàogì giacủacôngquốctrìnhnổi nào? dân tiếng? nhậngiaxây tộcnào? dựng lànào? danh của quốcnhân giavăn nào? hóa thế giới?
- 1 4 3 5 6 2
- Hướng dẫn về nhà Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại Ôn các bài từ 5,6,8 tiết sau làm bài KT