Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 7: Luyện tập Tứ giác nội tiếp (Tiết 1) - Nguyễn Thị Mai
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 7: Luyện tập Tứ giác nội tiếp (Tiết 1) - Nguyễn Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_9_chuong_3_bai_7_luyen_tap_tu_giac_no.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 7: Luyện tập Tứ giác nội tiếp (Tiết 1) - Nguyễn Thị Mai
- TOÁN 9 LUYỆN TẬP 1 TỨ GIÁC NỘI TIẾP GV: Nguyễn Thị Mai Trường : THCS Liên Giang Điện thoại: 0385760178 Email: hoamai0470@gmail.com
- LUYỆN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP A Bài 1 Cho ABC nhọn có đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC. Chứng minh rằng. E a) Tứ giác ADHE nội tiếp b) AD.AB = AE.AC D c) ADE = ACB d) Tứ giác BCED nội tiếp Chứng minh B C a) Tứ giác ADHE nội tiếp H +) Có DH⊥ AB tại D (Vì D là hình chiếu ⊥ của H trên AB) Tứ giác ADHE nội tiếp => ADH = 900 => +) Có HE ⊥AC tại E (Vì E là hình chiếu ⊥ của H trên AC) ADH + AEH = 1800 0 => AEH = 90 => +) Xét tứ giác ADHE có: ADH = 900 AEH = 900 0 0 0 ADH + AEH = 90 + 90 = 180 => => Mà ADH và AEH là 2 góc đối nhau DH ⊥ AB HE ⊥ AC Tứ giác ADEH nội tiếp (dấu hiệu nhận biết)
- LUYỆN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP A II. Bài tập: Bài 1 Cho ABC nhọn có đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB E và AC. Chứng minh rằng. a) Tứ giác ADHE nội tiếp b) AD.AB = AE.AC D c) ADE = ACB d) Tứ giác BCED nội tiếp Chứng minh B C H b) AD.AB = AE.AC +) Xét ∆ ABH vuông tại H ( vì AH ⊥ BC tại H) AD.AB = AE.AC có DH ⊥ AB tại D (cmt) => => AH2 = AD.AB ( hệ thức lượng trong ∆ vuông) (1) AH2 = AD.AB AH2 = AE.AC => +) Xét ∆ ACH vuông tại H ( vì AH ⊥ BC tại H) => ∆ ABH vuông ∆ ACH vuông Có HE ⊥AC tại E ( cmt) tại H tại H => AH2 = AE.AC ( hệ thức lượng trong ∆ vuông) (2) DH ⊥ AB HE ⊥ AC +) Từ (1) và (2) => AD.AB = AE.AC tại D tại E
- LUYỆN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP A II. Bài tập: Bài 1 Cho ABC nhọn có đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC. Chứng minh rằng. E a) Tứ giác ADHE nội tiếp b) AD.AB = AE.AC c) ADE = ACB d) Tứ giác BCED nội tiếp D Chứng minh B C c) ADE = ACB H +) Xét ∆ ADE và ∆ ABC có ADE = ACB DAE = CAB ( là một góc) AD AC => = ( vì AD.AB = AE.AC ) AE AB ∆ ADE ~ ∆ ACB => ∆ ADE ~ ∆ ACB (c.g.c) => AD AC => ADE = ACB (đpcm) DAE = CAB = AE AB => AD.AB = AE.AC
- LUYỆN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP A II. Bài tập: Bài 1 Cho ABC nhọn có đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC. Chứng minh rằng. E a) Tứ giác ADHE nội tiếp b) AD.AB = AE.AC c) ADE = ACB d) Tứ giác BCED nội tiếp D Chứng minh B C d) Tứ giác BCED nội tiếp H +) Xét tứ giác BCED có: Tứ giác BCED nội tiếp ACB = ADE ( cmt ) Mà ACB và ADE là góc trong và góc ngoài => tại đỉnh đối diên ACB = ADE ACB và ADE Tứ giác BCED nội tiếp (dấu hiệu nhận biết) là góc trong và góc (đpcm) ngoài tại đỉnh đối diên
- LUYỆN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP A II. Bài tập: Bài 1 Cho ABC nhọn có đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB K và AC. Chứng minh rằng. E a) Tứ giác ADHE nội tiếp b) AD.AB = AE.AC c) ADE = ACB d) Tứ giác BCED nội tiếp D e) Kẻ BK ⊥ AC tại K. Chứng minh tứ giác ABHK nội tiếp B C Chứng minh H +) Có BK ⊥ AC tại K (gt) AKB = 900 Tứ giác ABHK nội tiếp +) Có AH ⊥ BC tại H (gt) => 0 => AHB = 90 AHB = AKB H và K là +) Xét tứ giác ABHK có: 2 đinh kề AKB = AHB ( = 900 ) Mà H và K là 2 đỉnh kề cùng nhìn cạnh AB Tứ giác ABHK nội tiếp (dấu hiệu nhận biết) (đpcm)
- BTVN Cho ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh: a. Tứ giác BDHF nội tiếp b. Tứ giác BCEF nội tiếp (Các em làm và nộp bài đúng 4h chiều thứ 3 ngày 7/4/2020. Nộp ngoài thời gian này cô không chấm.)
- LUYỆN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP Một số dấu hiệu cơ bản nhận biết tứ giác nội tiếp M C B DH1: Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 N A x B DH2: Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. O B DH3: Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm A (mà ta có thể xác định được). Điểm đó là tâm D DA C của đường tròn ngoại tiếp tứ giác. C B DH4: Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn OA = OB = OC = OD ABCD nôị tiế p (O) A+C=180° hoặc B+D=180° cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α. DAx = C A D