Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 11: Luyện tập Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Phan Thanh Điệp

ppt 14 trang buihaixuan21 2950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 11: Luyện tập Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Phan Thanh Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_11_luyen_tap_mot_so_he_thuc_ve.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 11: Luyện tập Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Phan Thanh Điệp

  1. Tiết 11: LUYỆN TẬP Gi¸o viªn : PHAN THANH ÑIEÄP
  2. KIỂM TRA MIỆNG 1/ Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: - Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với .côsin góc kề - Cạnh góc vuông kia nhân tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề 2/ Dựa vào hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông hãy tính cạnh AC. C Tam giác ABC vuông tại A có: AC = A B AC =
  3. KIỂM TRA MIỆNG Giải tam giác vuông là tìm tất cả các cạnh và các góc còn lạiGiảicủatamtam giác giácvuôngnếu biếtlà gìtrước? hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn của tam giác vuông đó.
  4. I/ Sửa bài tập cũ: 1/ Giải tam giác ABC vuông tại A, biết BC = 32cm, AC = 27cm (10đ) C 32cm 27cm A B 2/ Giải tam giác ABC vuông tại A, biết BC = 20cm, B = 400 (10đ) C 20cm 400 A B
  5. I/ Sửa bài tập cũ: Bài 1: Một cột đèn cao 10m có bóng trên mặt II/ Bài tập mới: đất dài 6m. Hãy tính góc (làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất (góc α trong hình) Giải 10 Ta có: tanα = 6 10m Cạnh đối Vậy tia nắng mặt trời α tạo với mặt đất một góc 6m Cạnh kề khoảng 5902' Dùng máy tính để tìm góc α: SHIFT tan 10  6 = 0’’’
  6. II/ Bài tập mới: Bài 2 ˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜ Tính độ dài cạnh BC ở hình vẽ bên. ˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜ ˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜ ˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜ ˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜ Giải Tam giác ABC vuông tại A có: AB = BC. cos B
  7. II/ Bài tập mới: 8cm
  8. II/ Bài tập mới: Bài 4:(Bài 32/89 SGK) Một con thuyền với vận tốc 2km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 5 phút. Biết rằng đường đi của con thuyền tạo với bờ một góc 700. Từ đó đã có thể tính được chiều rộng của khúc sông chưa ? Nếu có thể hãy tính kết quả (làm tròn đến mét). AB là chiều rộng khúc sông B C AC là đoạn đường đi của chiếc thuyền CAx là góc tạo bởi đường đi của chiếc thuyền và bờ sông 1 Giải: Đổi 5 (ph) = (h) 12 1 700 Quãng đường con thuyền đã đi qua sông là 2 A x
  9. Hướng dẫn học sinh tự học Đối với tiết học này: - Nắm vững tỉ số lượng giác góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Xem cách các bài tập đã giải Đối với tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị tiết sau luyện tập
  10. Bài 31/ 89 SGK: cho hình vÏ biết: AC = 8 cm A AD= 9,6cm, H·y tÝnh: 8 a/ AB B b/ 540 740 C H D VậyMuốntrongQuatínhVậytam đượchìnhđường giácgócvẽvuôngcaomuốnADCAH AHDta biếtcầnADvẽtínhthêm đượcvà AHcạnhđườngtính thìABtanhưphụ liệucủa,thế cóemtính hãytamđượcsuy giácnghĩgócvuôngnàoxemD không?nênABCvẽ? đường thẳngta làmđóthếnhưnàothế?nào?
  11. Bài 31/ SGK: cho hình vÏ biết: AC = 8 cm, AD= 9,6 cm A H·y tÝnh: Muốn tínhVậyđượcđườnggóc ADCcao taAH 8 a/ AB Vậy trongQuatam hình giácvẽvuôngmuốnAHD B 7,688 cần vẽ thêmđượcđườngtínhphụnhư, emthế 0 b/ biết AD tính= 9,6cạnh và AHAB =7,688của thì 54 hãy suy nghĩ xem nên vẽ 740 ta liệu có tính đượcnào?góc D Bµi gi¶iđường thẳngtam giácđó nhưvuôngthế nàoABC? ta khônglàm thế? nào? C H D a) Tam giác ABC vuông tại A có : AB = AC. Sin C = 8. sin 540 = 8. 0,809 = 6,472 (cm) b) Trong tam giác ACD kẻ thêm đường cao AH. Ta có AH = AC. Sin ACH = 8. sin740 = 7,688(cm) Sin D = AH : AD = 7,688 : 9,6 0,801 Suy ra : ADC = D 530
  12. Bài 31/ SGK: cho hình vÏ biết: AC = 8 cm, AD= 9,6 cm A H·y tÝnh: Muốn tínhVậyđượcđườnggóc ADCcao taAH 8 a/ AB Vậy trongQuatam hình giácvẽvuôngmuốnAHD B 7,688 cần vẽ thêmđượcđườngtínhphụnhư, emthế 0 b/ biết AD tính= 9,6cạnh và AHAB =7,688của thì 54 hãy suy nghĩ xem nên vẽ 740 ta liệu có tính đượcnào?góc D Bµi gi¶iđường thẳngtam giácđó nhưvuôngthế nàoABC? ta khônglàm thế? nào? C H D a) Tam giác ABC vuông tại A có : AB = AC. Sin C = 8. sin 540 = 8. 0,809 = 6,472 (cm) b) Trong tam giác ACD kẻ thêm đường cao AH. Ta có AH = AC. Sin ACH = 8. sin740 = 7,688(cm) Sin D = AH : AD = 7,688 : 9,6 0,801 Suy ra : ADC = D 530
  13. Như vậy với bài toán mà các tam giác chưa phải là tam giác vuông, nhưng ta muốn áp dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, thì các em nên kẻ thêm đường cao để tạo ra tam giác vuông biết 2 yếu tố để áp dụng các hệ thức đó vào thì tính toán sẽ dễ dàng hơn.
  14. L Bµi 30: SGK K ABC có BC = 11cm gt A Góc B = 380 , góc C = 300 1 5,5cm 7,3cm VậyAN đã ⊥ tínhBC được BA rồi TrongTrongTheo tamtam giácgiáccác emvuôngvuông bây giờbây ta giờ xét ta tam xét giác tam nào giác 5,93cm 3,65cm BKABCKkl thìa)thì TÝnh BABK AN. đượcđược tínhtính 380 300 nàođể để tính tính AC được và tính AN và nhưnhư thếthế nào?nào? C b)tính TÝnhnhư như AC.thế thếnào? nào? B N Bµi gi¶i 11 Trong vuông ANB có a)KÎ BK⊥ AC ( K CA) 0 0  BCK vuông tại K AN = AB.Sin 38 5,932.sin 38  BK = BC.sinC = 11.sin300 = 5,5(cm) AN 3,652 ( cm ) Trong vuông BKA có BK= BA.sinÂ1 b) Trong vuông ANC có : AN = AC.SinC BA = BK : sin Â1 AC = AN : SinC mà Â = ABC + ACB = 380 + 300 = 680 1 3,652 : sin 300 BA = 5,5 : Sin 680 5,932 (cm) AC 7,304 ( cm )