Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 13: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn - Nguyễn Bích Ky

ppt 28 trang buihaixuan21 5930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 13: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn - Nguyễn Bích Ky", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_13_ung_dung_thuc_te_cac_ti_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 13: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn - Nguyễn Bích Ky

  1. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỔ TOÁN HÌNH HỌC 9 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN BÍCH KY
  2. KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ! CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !
  3. KIỂM TRA MIỆNG *Nêu định lý liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Làm bài tập 26/ SGK
  4. Bài tập 26/88: Các tia nắng của mặt trời tạo 0 với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 34 và A bóng của một tháp trên mặt đất dài 86m. Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét) 340 B H 86m Giải: Ta có: AH = BH.tanB = 86.tan340 58 (m) Vậy chiều cao của tháp là 58m
  5. BÀI 5 TIẾT 13 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Nhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có thể tính được chiều cao của tháp và khoảng cách giữa hai điểm mà không thể đo trực tiếp được
  6. 1. Xác định chiều cao a) Nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp. b) Chuẩn bị: Gi¸c kÕ, thước cuén , m¸y tÝnh bá tói (hoÆc b¶ng lượng gi¸c). c) Hướng dẫn thực hiện: (h34) Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a (CD = a), giả sử chiều cao giác kế bằng b (OC = b). Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của tháp . Đọc trên giác kế số đo độ của góc AOB. Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính tan .Tính tổng: AD = b + a.tan và báo cáo kết quả.
  7. BÀI 5 TIẾT 13: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 1. Xác định chiều cao: * Dụng cụ: Giác kế Thước cuộn M¸y tÝnh bá tói
  8. Em hãy đọc hiểu sách giáo khoa trang 90 để tìm hiểu cách xác định chiều cao của một ngọn tháp mà không cần lên đỉnh của tháp.
  9. Từ hướng dẫn của sách giáo khoa, em hãy cho biết làm thế nào để đo được chiều cao của cột cờ mà không cần lên đỉnh của nó?
  10. BÀI 5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 1. Xác định chiều cao:Xác định chiều cao của cột cờ mà không cần lên đỉnh cột A Hướng dẫn thực hiện: Xác định chiều cao AD của cột cờ Bước 1 Chọn điểm (C) đặt giác kế thẳng đứng, cách chân cột cờ (D) một khoảng bằng a. a C D
  11. BÀI 5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 1. Xác định chiều cao: A Bước 1: Đo chiÒu cao gi¸c kÕ OC = b. O b a C D
  12. 1. Xác định chiều cao: Bước 2: Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm thanh này ta nhìn được cột cờ A A Xác định số đo của góc AOB. O B b a C D
  13. 1. Xác định chiều cao: Bíc 3: Chiều cao của cột cờ: AD = b + a.tan . A O B b C a D
  14. 1.X¸c ®Þnh chiÒu cao: * Bµi to¸n: X¸c ®Þnh chiÒu cao cña mét cột cờ mµ kh«ng cÇn lªn ®Ønh cột cờ . * Dông cô: Giác kế, thước cuộn, ê ke đạc, máy tính bỏ túi * Híng dÉn thùc hiÖn : Bíc 1: Chän ®iÓm (C) ®Æt gi¸c kÕ th¼ng ®øng, c¸ch ch©n cột cờ (D) mét kho¶ng b»ng a. Đo chiÒu cao gi¸c kÕ OC=b. Bíc 2: Quay thanh gi¸c kÕ sao cho khi ng¾m theo thanh nµy ta nh×n ®ưîc ®Ønh cột cờ (A). X¸c ®Þnh sè ®o cña gãc AOB Bíc 3: TÝnh tæng: AD = b + a.tan lµ chiÒu cao cña cột cờ .
  15. BÀI 5 TIẾT 13: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ?1 H·y chøng tá r»ng, kÕt qu¶ tÝnh b + a.tan ®ưîc ë trªn chÝnh lµ chiÒu cao cña cột cờ ? Gi¶i: ThËt vËy, theo hÖ thøc lîng trong tam gi¸c vu«ng OAB vu«ng t¹i B ta cã OB = a( OB = CD), AOB = . Nªn AB = a. tg . suy ra AD = BD + AB = b + a. tg
  16. 2. X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch: * Bµi to¸n: X¸c ®Þnh chiÒu réng cña mét khóc s«ng mµ viÖc ®o ®¹c chØ tiÕn hµnh trªn mét bê s«ng. * Dông cô: £- ke ®¹c, gi¸c kÕ, thíc cuén , m¸y tÝnh bá tói (hoÆc b¶ng lîng gi¸c). * Híng dÉn thùc hiÖn : Bíc 1: Chän ®Þa ®iÓm (B) phÝa bªn kia s«ng. LÊy ®iÓm A bªn nµy s«ng sao cho AB vu«ng gãc víi c¸c bê s«ng. Bíc 2: Dïng e-ke ®¹c kÎ ®êng th¼ng Ax, sao cho Ax ⊥ AB. LÊy ®iÓm C trªn Ax, AC = a. Dïng gi¸c kÕ ®o gãc ACB = Bíc 3: TÝnh tæng: AB = a.tg lµ chiÒu réng cña khóc s«ng.
  17. BÀI 5 TIẾT 13: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 2.Xác định khoảng cách : 1. Nhiệm vụ 2. Chuẩn bị dụng cụ 3. Hướng dẫn thực hiện
  18. 1. NHIỆM VỤ
  19. 2. CHUẨN BỊ Những dụng cụ cần thiết: • Bảng lượng giác • Máy tính bỏ túi • Giác kế • Thước dây • Giấy, bút
  20. Bảng lượng giác Giấy, bút Máy tính bỏ túi Thước cuộn Giác kế
  21. 3. TIẾN HÀNH Lấy điểm B phía bên kia sông,lấy một điểm A phía bên này sông A B
  22. 3. TIẾN HÀNH Dùng giác kế đo góc 90o tạo một tam giác vuông A B C
  23. 3. TIẾN HÀNH Tiếp tục dùng giác kế vào C rồi đo góc α A B α C
  24. 3. TIẾN HÀNH A B Dùng thước cuộn đo α Khoảng cách A >C C
  25. 4.TỔNG KẾT 1. Lấy 1 điểm B nằm ở bên kia sông và điểm A nằm ở bên này sông 2. Dùng giác kế đo góc 90o tạo 1 tam giác vuông. 3. Tiếp tục đặt giác kế vào C rồi đo góc α = 65o 4. Đo khoảng cách AC = 20m A B α C
  26. 4.TỔNG KẾT B A 43m 20m 65o C
  27. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: * Đối với bài học ở tiết học này: + Làm các bài tập: 70; 76 (SBT/ 99, 100,101). * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Các nhóm chuẩn bị tốt các dụng cụ thực hành: Thước cuộn, ê-ke; giác kế; máy tính bỏ túi. + Phiếu báo cáo thực hành. + Giờ học sau chúng ta thực hành.
  28. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.