Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 38: Luyện tập Góc ở tâm, số đo cung

ppt 11 trang buihaixuan21 5700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 38: Luyện tập Góc ở tâm, số đo cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_38_luyen_tap_goc_o_tam_so_do_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 38: Luyện tập Góc ở tâm, số đo cung

  1. * Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung. - Cho hỡnh vẽ A -Tính số đo cung AB? 600 B O
  2. 1. Gúc ở tõm A B Gúc cú đỉnh trựng với tõm đường O trũn được gọi là gúc ở tõm
  3. 2. Số đo cung - Số đo của cung nhỏ bằng số đo của gúc ở tõm chắn cung đú. - Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (cú chung hai mỳt với cung lớn). - Số đo của nửa đường trũn bằng 1800 * Kớ hiệu số đo cung AB: sđ AB * Vớ dụ2: Ở hỡnh 2b/SGK/67 A m B +) AOB = 100 0 => sđ AmB = 1000 1000 +) sđ AnB = 3600 –sđ AmB O = 3600 –1000 n = 2600
  4. Tiết 38 Luyện tập Các bài tập áp dụng 1) Dạng 1. Tính số đo của góc ở tâm, số đo của cung Bài tập 4 (sgk-69) Cho hỡnhA vẽ: T B O Tính số đo góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB?
  5. Bài tập 5 (SGK tr 69) Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và tại B cắt nhau tại M. Biết AMB = 350 . a) Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA, OB. b) Tính số đo mỗi cung AB (cung lớn và cung nhỏ).
  6. 2)Dạng 2 :Áp dụng định lớ cộng 2 cung Bài tập 9 SGK tr 69 Trên đường tròn tâm O lấy ba điểm A, B, C sao cho AOB = 1000 ,sđAC = 450 . Tính số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC (xét cả hai trờng hợp: điểm C nằm trên cung nhỏ AB, điểm C nằm trên cung lớn AB).
  7. Bài tập trắc nghiệm (Bài tập 8 SGK tr 70) Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vỡ sao? a) Hai cung bằng nhau thỡ có số đo bằng nhau. b)Hai cung có số đo bằng nhau thỡ bằng nhau. c)Trong hai cung cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn. d)Trong hai cung trên một đường tròn cung nào có số đo nhỏ hơn thỡ cung đó nhỏ hơn. Đáp án: a , d đúng b, c Sai. Vỡ không rõ hai cung có nằm trên một đường tròn hay trên hai đường tròn bằng nhau không?
  8. Bài tập mở rộng Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB, vẽ dây CD = R. Tính góc ở tâm BOD.
  9. GT Cho đường tròn (O; R), C . AB là đường kính D dây CD = R A . B KL Tính góc BOD O HD *TH1: Nếu D nằm trên cung nhỏ BC
  10. C TH2: Nếu D nằm trên cung nhỏ AC D A O B
  11. * Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học. - Làm bài tập 5, 6, 7, 8 SBT tr 74, 75 - Đọc trước bài Liên hệ giữa dây và cung.