Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 11 - Hoạt động tập thể: Chào mừng ngày 8-3

pptx 33 trang phanha23b 29/03/2022 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 11 - Hoạt động tập thể: Chào mừng ngày 8-3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_11_hoat_dong_tap_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 11 - Hoạt động tập thể: Chào mừng ngày 8-3

  1. Phần I: Tìm hiểu về ngày 8/3: Cứ đến ngày 8/ 3 hàng năm, phụ nữ trên toàn thế giới lại được cả nhân loại tôn vinh. Chúng ta hãy cùng ôn lại lịch sử của ngày Quốc tế Phụ nữ để hiểu thêm về ngày này.
  2. Lịch sử ngày 8/3 bắt đầu từ phong trào của nữ công nhân ngành dệt nước Mỹ vào cuối thế kỳ XIX. Ngày 8/3/1857, các công nhân ngành dệt đứng dậy chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn của họ tại thành phố New York. Hai năm sau, cũng trong tháng 3, các nữ công nhân Hoa Kỳ trong hãng dệt thành lập công đoàn đầu tiên đã được bảo vệ và giành được một số quyền lợi.
  3. Khoảng 50 năm sau, ngày 8/3/1908, 15.000 phụ nữ diễu hành trên các đường phố New York đòi tăng lương, giảm giờ làm việc và hủy bỏ việc bắt trẻ con làm việc. Sau đó, Đảng Xã hội Hoa Kỳ tuyên bố Ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày 28/2/1909.
  4. Lịch sử ngày 8/3 bắt đầu từ phong trào của nữ công nhân ngành dệt nước Mỹ.
  5. Tuy nhiên, đến ngày 8/3/1910, tại Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ 2 (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch Hội nghị là bà Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đã đề nghị chọn một ngày quốc tế phụ nữ để nhớ ơn những phụ nữ đã đấu tranh trên toàn thế giới. Hội nghị đã quyết định chọn ngày 8/3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ với những khẩu hiệu: “Ngày làm việc 8 giờ”, “Việc làm ngang nhau”, “Bảo vệ bà mẹ và trẻ em”.
  6. Từ đó, ngày 8/3 hàng năm trở thành ngày đấu tranh chung của phụ nữ lao động trên toàn thế giới, là biểu dương ý chí đấu tranh của phụ nữ khắp nơi trên thế giới đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội; vì quyền lợi hạnh phúc của phụ nữ và nhi đồng.
  7. • Phần II: Hát Karaoke!
  8. Phần II: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Trên màn hình sẽ lần lượt xuất hiện các câu hỏi và sau đó các bạn trả lời. Ai giơ tay lên nhanh nhất sẽ được trả lời câu hỏi.
  9. Mỗi đội có 5 lượt lựa chọn câu hỏi. Trả lời đúng mỗi câu ghi được 20 điểm. Trả lời sai, đội khác bổ sung nếu đúng chỉ ghi được 10 điểm
  10. Câu 1 Bức tranh Cudướộci đkhâyở đềi nghcậpĩa t ớHaii cu ộBcà khTrởưing nghĩa nào?
  11. C©u 2 Bà HoàngNgười Thị Loan phụ – nữthân trong mẫu của tranh Chủ nàytịch Hồlà ai?Chí Minh
  12. C©u 3 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đầu tiên được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam được thành lập vào ngày 20/10/1930
  13. C©u 4 - Chị là bác sĩ quân y được điều vào công tác ở chiến trường Quảng Ngãi; là tác giả hai tập nhật ký được viết từ ngày 8 tháng 4 năm 1968 khi phụ trách bệnh xá Đức Phổ cho đến ngày 20 tháng 6 năm 1970, 2 ngày trước khi hy sinh. - Bộ phim “Đừng Đốt” do Đặng Nhật Minh làm đạo diễn được dựng lên từ Nhật ký của chị, trong đó chị là nhân vật trung tâm của bộ phim. CHỊ LÀ AI? ĐẶNG THÙY TRÂM
  14. C©u 5 Đây là hình ảnh gì? Ở đâu? Lăng mộ 10 cô gái thanh niên xung phong ở Ngã ba Đồng Lộc
  15. C©u 6 Tám chữ vàng Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam? ANH HÙNG, BẤT KHUẤT, TRUNG HẬU, ĐẢM ĐANG
  16. C©u 7 Chị quê ở vùng Đất Đỏ, Long Điền, tỉnh Bà Rịa Khi cố đạo Tây xin phép được làm lễ rửa tội cho chị trước khi đem chi ra xử bắn. Chị nói: - Tôi không có tội. Yêu nước không phải là một tội. Mộ của chị ở nghĩa trang liệt sĩ Hàng Dương, Côn Đảo. Ngày 2/9/1945, chị được Nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. CHỊ VÕ THỊ SÁU
  17. C©u 8 Điền từ còn thiếu trong câu thơ sau: Muốn coi lên núi mà coi Có bà . cưỡi voi đánh cồng Triệu tướng
  18. C©u 9 Tứ đức của người phụ nữ xưa gồm những gì? Công Giỏi về nữ công gia chánh (may vá, bếp núc, thêu thùa, ) Dung Vẻ đẹp về nhan sắc (diện mạo, dáng vấp) Lời ăn, tiếng nói (qua cách ứng xử, giao tiếp) Ngôn Hạnh Phẩm hạnh: vẻ đẹp tâm hồn, tính nết.
  19. C©u 10 Người phụ nữ này thuộc dân tộc nào? A. Mường B. Tày C. Nùng D. Thái
  20. C©u 11 Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em người con gái anh hùng Hai câu thơ trên nói về người anh hùng nào? Chị TRẦN THỊ LÝ
  21. C©u 12 Tuổi kết hôn đối với nữ giới trong luật Hôn nhân – gia đình Việt Nam là bao nhiêu? 18 tuổi
  22. C©u 13 Bà là một nữ chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam. Bà là 1 trong những người đại diện các bên ký hiệp định Pari năm 1973 và là người phụ nữ duy nhất đặt bút kí vào Hiệp định. Bà cũng từng giữ chức vụ Phó Chủ tịch nước Việt Nam từ 1992 đến 2002. NGUYỄN THỊ BÌNH
  23. C©u 14 Quê ở Bình Ân, huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang Nguyên phó chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (khóa 2002-2007). TRƯƠNG MỸ HOA
  24. C©u 15 Bà được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”, có một bài thơ nổi tiếng về vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Bà là ai? HỒ XUÂN HƯƠNG