Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Chủ đề: Văn hóa đại việt thời Lý-Trần lồng ghép giáo dục bảo vệ quốc phòng an ninh và lịch sử địa phương

ppt 37 trang phanha23b 25/03/2022 5643
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Chủ đề: Văn hóa đại việt thời Lý-Trần lồng ghép giáo dục bảo vệ quốc phòng an ninh và lịch sử địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_8_chu_de_van_hoa_dai_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Chủ đề: Văn hóa đại việt thời Lý-Trần lồng ghép giáo dục bảo vệ quốc phòng an ninh và lịch sử địa phương

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN DƯƠNG KINH TRƯỜNG THCSTÂN THÀNH CHỦ ĐỀ VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ QUỐC PHÒNG AN NINH VÀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG MÔN: LỊCH SỬ 7 Tân Thành, ngày 24 tháng 1 năm 2019
  2. Trò chơi: Lật mở trang sử. + Trên màn hình, có 4 ô số. Tương ứng với 4 ô số này là 4 câu hỏi khác nhau. + Nhiệm vụ của các bạn sẽ là lần lượt đi mở từng ô số. Và những ô số này sau khi được mở ra nó sẽ ẩn chứa một bức tranh là chìa khóa cho bài học của chúng ta ngày hôm nay.
  3. 1 2 3 4
  4. Ngôi đền nào thờ 8 vị vua thời nhà Lý ? Xây dựng ở đâu và có tên gọi nào khác ? ĐỀN ĐÔ - BẮC NINH ( LÝ BÁT ĐẾ )
  5. Nhà Lý thi hành chính sách cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần, triều đình sẽ điền động. Đó là chính sách gì ? “NGỤ BINH Ư NÔNG”
  6. Đâu được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam ? VĂN MIẾU - QUỐC TỬ GIÁM
  7. Vị hoàng đế thứ ba của vương triều Lý là ai ? LÝ THÁNH TÔNG (1023 - 1072)
  8. CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN Nghệ Tôn Giáo Văn thuật giáo dục học và KHKT
  9. 1. NHỮNG THÀNH TỰU VỀ TÔN GIÁO THỜI LÝ - TRẦN Triều đại Phật giáo Nho giáo - Rất phát triển. - Sử dụng làm Triều Lý nội dụng giáo dục. - Vẫn phát triển - Ngày càng Triều Trần nhưng không phát triển. bằng thời Lý.
  10. Chùa Một Cột ( Hà Nội)
  11. Tượng phật A- di- đà ( Chùa Phật Tích, Bắc Ninh)
  12. Chuông Quy Điền
  13. 2. ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC THỜI LÝ - TRẦN Nội dung Thời Lý Thời Trần 1. Thời gian tổ chức thi. 2. Nội dung giáo dục. 3. Đối tượng tham gia. 4. Hệ thống trường học. 5. Nhận xét chung.
  14. 2. ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC THỜI LÝ - TRẦN Nội dung Thời Lý Thời Trần 1. Thời gian - Năm 1070, Văn Miếu được - Quốc Tử Giám mở rộng việc tổ chức thi. xây dựng ở Thăng Long. đào tạo. - Năm 1075, mở khoa thi đầu - Trường học mở đến tận làng tiên. xã. - Năm 1076, mở Quốc Tử - Kì thi tổ chức thường xuyên. Giám. 2. Nội dung - Nho giáo. - Nho giáo. giáo dục. 3. Đối tượng - Con vua, quan lại, người - Mọi người dân đều có thể đi học. tham gia. học giỏi. 4. Hệ thống - Trường tư, trường công. - Trường công, trường tư mở nhiều trường học. đến tận làng xã. 5. Nhận xét - Đã quan tâm nhưng chưa - Quan tâm thường xuyên. chung. thường xuyên. - Mở rộng đối tượng giáo dục và - Đối tượng bó hẹp. trường học
  15. VĂN MIẾU - QUỐC TỬ GIÁM
  16. ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG
  17. LỄ HỘI KHAI BÚT (KHU TƯỞNG NIỆM VƯƠNG TRIỀU NHÀ MẠC)
  18. 3. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HỌC THỜI LÝ - TRẦN Triều đại Nhà Lí Nhà Trần Yếu tố Các bộ phận văn học Nội dung Tác giả, tác phẩm.
  19. 3. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HỌC THỜI LÝ - TRẦN Triều đại Nhà Lí Nhà Trần Yếu tố Các bộ phận - Văn học chữ Hán. - Văn học chữ Hán. văn học - Văn học chữ Nôm. - Văn học chữ Nôm. Nội dung - Chứa đựng lòng yêu - Chứa đựng lòng yêu nước, nước, tự hào dân tộc. tự hào dân tộc. Tác giả, tác - Trần Quang Khải (Tụng giá Lí Thường Kiêt (?) phẩm. hoàn kinh sư),Trần Quốc (Nam Quốc Sơn Hà ) Tuấn (Hịch tướng sĩ), Trương Hán Siêu (Phú sông Bạch Đằng)
  20. NAM QUỐC SƠN HÀ - LÝ THƯỜNG KIỆT (?) NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ TIỆT NHIÊN ĐỊNH PHẬN TẠI THIÊN THƯ NHƯ HÀ NGHỊCH LỖ LAI XÂM PHẠM NHŨ ĐẲNG HÀNH KHANG THỦ BẠI HƯ -LÝ THƯỜNG KIỆT -
  21. TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ - TRẦN QUANG KHẢI
  22. Q.Đ HOÀNG SA Q.Đ TƯỜNG SA
  23. 4. NHỮNG THÀNH TỰU VỀ NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT a.Những thành tựu về nghệ thuật
  24. Hình tượng rồng thời Lý Hình tượng rồng thời Trần Rồng thời Trần lượn khá thoải mái với động tác dứt khoát, mạnh mẽ. Thân rồng thường mập chắc hơn so với thời Lý, tư thế vươn về phía trước. Cách thể hiện rồng không chịu những quy định khắc khe như thời Lý.
  25. Tháp Phổ Minh chính là điểm độc đáo của chùa Phổ Minh. Tháp gồm 14 tầng, cao 21,2m, mặt quay hướng Nam, mặt bằng được bố cục vuông, cạnh đáy của đế dài 5,21m, cửa các tầng ở 4 phía được trổ theo lối cuốn tò vò. Tháp Phổ Minh- thời Trần là công trình kiến trúc lâu đời còn giữ được tương đối toàn vẹn. Theo tính toán của các nhà khoa học, tháp nặng tới 700 tấn. Vậy mà hơn 7 thế kỷ qua vẫn đứng vững vàng giữa một nền đất không vững chắc. Thế cũng đủ thấy sự tài hoa khéo léo của cha ông ngày trước.
  26. Chùa Một Cột còn được gọi với những cái tên khác là chùa Mật, chùa Diên Hựu hay Liên Hoa Đài. Theo sử xưa, chùa được vua Lý Thái Tông cho xây dựng vào mùa đông năm 1049. Tích xưa còn lưu lại câu chuyện vua Lý Thái Tông nằm chiêm bao thấy Phật Quan Âm tọa thiền trên tòa hoa sen sáng rực, đưa tay dắt vua lên đài. Tỉnh mộng vua đã cho dựng chùa Một Cột với lối kiến trúc tựa như trong giấc mơ. Trải qua những thăng trầm “đóa sen ngàn năm” vẫn giữ được hồn cốt của đất Thăng Long xưa.gày nay chùa Một Cột không chỉ là một di tích lịch sử độc đáo với những giá trị về kiến trúc, nhân văn mà còn là một điểm du lịch thú vị.
  27. NHỮNG THÀNH TỰU VỀ NGHỆ THUẬT
  28. MúaHát rối chèo nước
  29. 4. NHỮNG THÀNH TỰU VỀ NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT b.Những thành tựu về khoa học kĩ thuật
  30. Tuệ Tĩnh - ông tổ của ngành thuốc Nam Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà. Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho khá nhiều bệnh tật. Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật là một cống hiến rất lớn của ông.
  31. Lê Văn Hưu là nhà sử học nổi tiếng thời Trần. Ông là tác giả bộ “Đại Việt sử ký” – bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.
  32. CHỦ ĐỀ VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ QUỐC PHÒNG AN NINH VÀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG MÔN: LỊCH SỬ 7
  33. 1. Những thành tựu về tôn giáo thời Lý – Trần a. Triều Lý -Phật giáo rất phát triển -Nho giáo sử dụng làm nội dung giáo dục b. Triều Trần -Phật giáo phát triển nhưng không bằng triều Lý Nho giáo ngày càng phát triển mạnh -2. Đặc điểm giáo dục thời Lý – Trần 3. Các thành tựu văn học thời Lý – Trần -Văn học : Chữ Hán và chữ Nôm phát triển -Nội dung : Chứa đựng lòng yêu nước tự hào dân tộc 4. Những thành tựu về nghệ thuật và khoa học kỹ thuật a. Nghệ thuật - Nghệ thuật kiến trúc , điêu khắc , dân gian b. Khoa học kỹ thuật - Đạt nhiều thành tựu ở các lĩnh vực : Sử học , quân sự , y học , thiên văn học
  34. BÀI TẬP VÊ NHÀ - Tiếp tục sưu tầm những thành tựu văn hóa Lý – Trần - Tìm hiểu và chuẩn bị bài tiếp theo
  35. Chóc c¸c thÇy c« vµ c¸c em cã nh÷ng giê d¹y vµ häc thËt tèt.