Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Nghị luận về vấn đề ăn quà vặt của học sinh

pptx 11 trang phanha23b 25/03/2022 2471
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Nghị luận về vấn đề ăn quà vặt của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_7_nghi_luan_ve_van_de.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Nghị luận về vấn đề ăn quà vặt của học sinh

  1. Em tên là: Nguyễn Thảo Phương cùng với bạn Đoàn Mai Nhung đại diện cho tổ 3 xin được thuyết trình về Nghị luận về vấn đề ăn quà vặt của học sinh Và
  2. LỜI NÓI ĐẦU Xã hội ngày càng phát triển cuộc sống dần được cải thiện dịch vụ, hàng quán phục vụ nhu cầu con người ngay càng nhiều. Bên cạnh đó thì tình trạng sinh viên ăn quà vặt, hàng quán . ngày một gia tăng. Từ góc nhìn lý luận nhận thức của triết học cho ta thấy rõ được hiện trạng, những ảnh hưởng tiêu cực của lối sống, sinh hoạt và nhân cách của học sinh. Hậu quả của thói quen ăn quà vặt không những ảnh hưởng đến tài chính trang trải cuộc sống hàng ngày mà còn ảnh hưởng tới sức khoẻ (vấn đề an toàn thực phẩm.) Tình trạng ăn quà vặt không chỉ phổ biến ở học sinh mà nó đang là vấn đề nhức nhối của xã hội khi mà trong thời gian gần đây nhiều dịch bệnh xảy ra liên tiếp, ảnh hưởng đến tính mạng con người. Đây không phải là chủ đề mới mẻ nhưng phản ánh hiện trạng thực tế của xã hội hiện nay. Chính vì vậy tôi đã quyết định viết đề tài này. Bài viết của tôi không tránh khỏi những sai sót mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
  3. Một số dẫn chứng về tình trạng sinh viên ăn quà vặt Ăn quà . . đỡ cơm Trước cổng trường THCS sau giờ học chiều, học sinh ngồi la liệt. Đây là hàng nước bầy bán trên vỉa hè, kia là quán góc nho nhỏ với dăm ba loại hoa quả, bánh kẹo. Những quán này luôn chật ních học sinh, có người thậm chí ngồi cả xuống đất để ngắm cảng phố phường vào những giờ tan tầm nhộn nhịp. Cứ khoảng 10 phút một lần, những, xe máy, xe ô tô lại tấp qua lại trước cổng trường, thả lại phía sau làn bụi cuốn theo chiều gió. Những câu chuyện rôm rả được bàn tán xoay quanh các chủ đề đông, tây, kim, cổ . Cứ có người này đứng lên có người khác ngồi ngay tức khắc. Các chủ quán cho biết ở những nơi đông đúc học sinh thế này không bao giờ bị ế hàng cả.
  4. Đi dọc con đường vào các trường chúng ta không khỏi ngạc nhiên khi mà các bạn học sinh ngồi chạy dài trong các hàng quán đó có phải là do thói quen ăn uống hay một phần do bạn bè lối kéo dù bất cứ là lý do gì thì chắc có lẽ phải nhìn nhận vấn đề nó là nhận thức của sinh viên chúng ta hay là còn lý do nào khác nữa, nhưng theo tôi đó chính là ý thức của học sinh chúng ta. Lý luận nhận thức triết học Mác-Lênin dựa trên nguyên tác: “Thừa nhận sự tồn tại của thế giới bên ngoài và độc lập với ý thức. Nhận thức là hiện thực khách quan vào bộ óc con người và cải biến nó thành tri thức” Sinh viên là chủ thể nhận thức hải ý thức được liệu ngồi ăn hàng quán có là “lối sống văn minh” hay không liệu nó có thể gặt sang một bên hay không? Văn minh nơi công cộng đó là vấn đề chúng ta cần phải cân nhắc?
  5. Như vậy, nhẩm tính sơ mỗi lần đi ăn quà vặt mất ngót trên dưới vài chục nghìn đồng. Đấy là còn “nhẹ đô”, ”nặng đô”hơn có thể lên tới vài chục nghìn, thậm chí mất vài trăm nghìn khi khao. Mà học sinh thì có rất nhiều lý do để khao nhau, nhận được tiền bố mẹ gửi lên:khao, có người yêu khao, có quần áo, giày dép mới, khao thậm chí chả có lý do gì cũng khao chỉ vì . hứng chí! Trong khi đó, thực phẩm hàng ngày càng trở nên đắt đỏ với học sinh. Gía cả leo thang nên thịt, cá, rau quả cũng tăng giá chóng mặt. Nhiêu học sinh cứ quanh đi quẩn lại trong chợ rồi cuối cùng cũng chỉ xách về đôi miếng đậu phụ, mớ rau với một ít thức ăn cho cả ngày. Thế mà đến khi trời tối họ vẫn tụ tập ngồi ăn quà vặt với nhau các quán ăn đêm lại đông vui nhộn nhịp trở lại. Một số người là sinh viên tại chức đã đi làm và rủng rỉnh hơn về tiền bạc.
  6. Còn lại phần đông là học sinh Giờ đây học sinh chúng vẫn phụ thuộc vào gia đình về ta lại cho thêm một kinh tế. Có một số bạn học khoản chi tiêu không sinh cho rằng không muốn đi đáng có trong chi phí hàng quán vì đối với họ quá hàng ngày. Liệu rằng tốn kém. Tính ra tiền ăn vặt còn tốn kém hơn tiền thức ăn những đồng tiên bố mẹ hàng ngày. Nhưng vì bạn bè rủ chắt chiu cả tháng làm ăn rê cà nể nên đi, nếu không đi để trang trải cuộc sống sẽ bị lạc loài. Rồi lúc nào được mà chúng ta đôi khi đã bạn “bánh bao” có lúc mình lại không ý thức dành dụm phải “bánh bao”lại bạn cho có tiết kiệm, mà một số học qua có lại. theo tôi biết có rất sinh đã tiêu vào những nhiều học sinh rơi vào trường chỗ xa đọa. Ăn hàng hợp trên mặc dù không có tiền. quán nó trở nên không Tôi tự đặt câu hỏi, liệu sinh viên có thể ‘xoay’kiểu gì để lấy còn xa lạ với học sinh nó tiền tiêu vì sinh hoạt phí của bố trở nên phổ biến nó như mẹ lên là hạn chế, trong khi đó là một căn bệnh vậy. nhu cầu của cuộc sống ngày càng tăng. Nào là tiền sách vở, đi lại, quần áo, sinh nhật, tiêu vặt và cả tiền . . quà vặt nữa.
  7. Bạn có suy nghĩ gì khi bạn bắt gặp những học sinh ngồi la liệt ngoài lòng đường hay từng ngõ của con đường nhỏ để ăn uống. Học sinh, những người hay là chủ thể của nhận thức cần phải biết được những việc làm của minh có ảnh hưởng như thế nào đến thế giới khách quan bên ngoài hay không, ảnh hưởng tích cực hay ảnh hưởng tiêu cực hay không. Từ việc ăn hàng quán mà nhiều vấn đề nảy sinh xung quanh vấn đề này, mà đặc biệt phải kể đến các vấn đề xã hội cũng như vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, thế nên mình mong các bạn đừng nên ăn vặt nha!