Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Âm thanh - Sự lan truyền của âm thanh - Năm học 2019-2020

ppt 30 trang thanhhien97 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Âm thanh - Sự lan truyền của âm thanh - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_42_am_thanh_su_lan_truyen_cua_a.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Âm thanh - Sự lan truyền của âm thanh - Năm học 2019-2020

  1. - Nêu những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí luôn được trong sạch? * Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý. Bảo vệ và trồng rừng. * Giảm lượng khí độc hại của xe có động cơ và nhà máy
  2. Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2020 KHOA HỌC
  3. * Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. 1. Nêu các âm thanh mà các em biết? - Tiếng động cơ, tiếng nhạc, tiếng gió, tiếng nói cười, tiếng chó sủa, tiếng chim hót, tiếng trống, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng gà gáy 2. Các âm thanh theo từng nhóm : * Những âm thanh do con người gây ra: Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ * Những âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: Tiếng gà gáy, loa phát thanh, tiếng chim hót, tiếng còi, tiếng xe cộ,
  4. - Những âm thanh thường nghe được vào ban ngày: Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng trống, tiếng đàn, tiếng mở sách, - Những âm thanh thường nghe được vào ban đêm: Tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu
  5. KẾT LUẬN Âm thanh có Âm thanh trong tự nhiên do con người tạo ra Có rất nhiều âm thanh xung quanh chúng ta Âm thanh Âm thanh nghe thấy Được nghe thấy vào ban ngày vào ban đêm
  6. * Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. - Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. - Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó.
  7. * Hoạt động 2: Thực hành các cách làm vật phát ra âm thanh. - Sử dụng các vật trong hình, làm cách nào để phát ra âm thanh? a. Ống bơ b. Sỏi c. Thước kẻ
  8. * Hoạt động 2: Thực hành các cách làm vật phát ra âm thanh. - Vật phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng. - Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.
  9. - Rắc ít vụn giấy lên mặt trống. Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không? Thí nghiệm 1: - Khi rắc vụn giấy lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các vụn giấy chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.
  10. * Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. - Khi gõ mạnh hơn thì các vụn giấy chuyển động như thế nào? - Khi gõ mạnh hơn thì các vụn giấy chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn. Thí nghiệm 1: - Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì? - Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu.
  11. >>>> Mọi âm thanh phát ra đều do sự rung động của các vật. ? Khi nói em có cảm giác gì? Khi nói, dây thanh quản ở cổ rung lên. ? Khi phát ra âm thanh thì mặt Thí nghiệm 2: trống, dây thanh quản có điểm gì chung? Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản đều rung động.
  12.  Vật phát ra âm thanh khi nào? a. Khi va đập với vật khác b. Khi uốn cong vật c. Khi nén vật d. Khi làm vật rung động
  13. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
  14. Em hãy đọc thông tin và quan sát hình sau: Đặt phía dưới trống một cái ống bơ, miệng ống được bọc ni lông và trên có rắc một ít vụn giấy như hình bên Gõ trống và quan sát các vụn giấy. Nêu kết quả quan sát.
  15. Không khí xung quanh cũng rung động Tấm ni lông rung động KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Các vụn giấy chuyển động Khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động Ta có thể nghe được âm thanh
  16. Tiếng còi Tiếng xe nhạc Ví dụ chứng tỏ âm thanh lan truyền Tiếng cô trong không giáo giảng khí Tiếng trống bài trường
  17. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng , chất rắn.
  18. Thí nghiệm 2: Đọc SGK phần thực hành trang 85
  19. Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu . Kết quả thí nghiệm Kết quả này cho thấy âm thanh có thể truyền qua thành chậu, truyền qua nước.
  20. Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai uống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh. Áp tai xuống đất, có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi, tiếng vó ngựa, Cá có thể nghe tiếng chân người bước trên bờ hay dưới nước để lẫn trốn. Cá heo, cá voi có thể « nói chuyện » dưới nước, >>>> Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng.
  21. Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi và mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
  22. Khi em mở nhạc, sau đó đi ra xa nguồn âm. Em có nhận xét gì về sự thay đổi của âm thanh ? Âm thanh lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi ? Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm.
  23. TRÒ CHƠI: “ TRUYỀN TIN” Cách chơi: Em dùng 2 ống bơ (lon), sợi dây mềm (sợi gai, dây đồng) có độ dài khoảng hơn 1m. Em nối dây với ống bơ (lon) như hình bên. Em hãy nói nhỏ rồi kiểm tra xem người bên đầu dây còn lại có nghe thấy không nhé. * Khi chơi trò chơi này, em có thể mời bố, mẹ, anh chị em chơi với em nhé!
  24. Âm thanh lớn Phiền lòng người khác cảm giác rất khó chịu
  25. TLVăn: Luyện tập quan sát cây cối (Tự học ở nhà- Làm bài tập Tiếng Việt)