Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

pptx 49 trang thanhhien97 7901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_49_anh_sang_va_viec_bao_ve_doi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

  1. Kiểm tra bài cũ.
  2. Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người? Ánh sáng giúp chúng ta có thức ăn Ánh sáng giúp chúng ta sưởi ấm Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên
  3. Động vật cần ánh sáng để di chuyển,tìm thức Hãyăn,nước nêu vai uống. trò của ánh sáng đối với động vật? Động vật cần ánh sáng để phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động vật.
  4. Ánh sáng Ánh sáng mạnh yếu Tác Tác động động Mắt Bảo vệ Bảo vệ Việc nên Việc làm không nên làm
  5. BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮT Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. 1. Khi nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn em thấy thế nào? 2. Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
  6. BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮT Ánh lửa hàn rất mạnh, Ánh sáng Mặt Trời rất Ánh lửa hàn rất mạnh, chứa nhiều tạp chất độc, mạnh và chứa tia tử như: bụi, gỉ sắt, các chất ngoại gây hại cho mắt. khí độc do quá trình nóng Nếu nhìn trực tiếp sẽ chảy kim loại sinh ra có gây hoa mắt, chói mắt. thể làm hỏng mắt.
  7. Nêu các trường hợp khác về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt? Những ánh sáng quá Tia laze Ánh sáng đèn pin mạnh gây hại cho mắt Đèn nê-ông Đèn pha ôtô
  8. BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮT KẾT LUẬN: Không nên nhìn trực tiếp vào ánh sáng quá mạnh để tránh làm hại đến mắt ta.
  9. BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮT Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Có nên làm như các bạn không? Vì sao? Tranh 3 Tranh 4
  10. Để bảo vệ mắt, khi đi trời nắng cần phải: * Che ô * Đội mũ * Đeo kính râm Dễ bị nhức Ánh sáng Nếu chiếu trực đầu, sổ mũi Mặt Trời tiếp lên cơ thể và rất có hại quá mạnh chúng ta cho mắt. Ngăn không cho Đeo kính Bảo vệ được ánh sáng Mặt râm, đội mũ Trời chiếu trực sức khoẻ và hoặc đi ô tiếp vào cơ thể mắt.
  11. * Không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn: Vì ánh sáng đèn pin sẽ làm chói mắt, hoa mắt. * Dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn có tác hại: Ánh sáng ở đèn pin quá mạnh và tập trung ở một điểm, do vậy nếu chiếu thẳng vào mắt sẽ làm tổn thương mắt.
  12. BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮT Những việc nên làm để tránh ánh sáng mặt trời và ánh sáng mạnh. Kết luận - Khi đi dưới trời nắng chúng ta cần đeo kính râm, đội mũ rộng vành và đi ô. - Không được nhìn trực tiếp hoặc chiếu vào mắt ánh sáng quá mạnh.
  13. BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮT Hoạt động 3: Những trường hợp nên tránh để không gây hại cho mắt Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hại cho mắt? 5 6 7 8
  14. Hình 5: Việc nên làm vì bàn học của bạn trong hình được đặt cạnh cửa sổ, có đủ ánh sáng để học tập.
  15. Hình 6: Đây là việc không nên làm vì bạn sử dụng máy tính quá khuya sẽ có hại cho sức khỏe và ảnh hưởng đến mắt.
  16. Hình 7: Việc không nên làm vì nằm đọc sách sẽ tạo ra bóng tối khó nhìn thấy chữ trong sách, làm mỏi mắt có thể bị cận thị.
  17. Hình 8: Việc nên làm vì ta viết tay phải nếu để đèn bên trái sẽ không bị ánh sáng tạo ra bóng tối và để ánh đèn thấp hơn đầu không chiếu thẳng vào mắt.
  18. BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮT KẾT LUẬN:  Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt.  Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti –vi cũng làm hại mắt.
  19. Hoạt động 4 : Liên hệ thực tế Hãy kể về thói quen của em: Ø Khi xem tivi Ø Khi học bài
  20. ü Không nên xem quá lâu. Mỗi khi chương trình tivi thay đổi, nên cho mắt nghỉ trong vài phút. ü Trong phòng nên bật một bóng đèn có độ sáng vừa phải. ü Không nên xem quá gần hoặc quá xa. ü Không nên ngồi lệch quá 45 độ so với màn hình.
  21. ü Khi đọc và viết, cần ngồi thẳng. Sau 45 phút cần nghỉ mắt và vận động tay chân, nhìn xa. ü Khi đọc sách phải chọn một góc độ thích hợp. ü Khoảng cách giữa mắt và diện tích của tờ giấy là 33-35 cm. ü Không được đọc trong tư thế đang nằm.
  22. BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮT Ghi nhớ: Ø Ánh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt. Ø Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. Ø Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt. Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti-vi cũng làm hại mắt.
  23. KHOA HỌC BÀI 50 NÓNG LẠNH NHIỆT ĐỘ (Tiết 1) .
  24. Hoạt động 1. Sự nóng, lạnh của vật: Một số vật nóng và vật lạnh thường gặp: Vật nóng Vật lạnh + Nước đun nóng, + Nước đá hơi nước + Khe tủ lạnh + Nồi đang nấu ăn + Đồ trong tủ lạnh + Gạch nung trong (rau, củ quả để vào lò tủ lạnh, lúc lấy ra + Nền xi măng khi ta thấy rau, củ quả trời nắng . lạnh)
  25. Thực hành thí nghiệm kiểm chứng Thí nghiệm: Nước ở trong 3 ly ban đầu như nhau. Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào ly B và cho đá vào ly C. Quan sát Ly nước nguội Ly nước nóng Ly nước có nước đá A B C
  26. Nêu vấn đề Kết quả thí nghiệm Trong 3 cốc CốcCốcThảo nướcnước luận AA theo nóngnóng nhóm hơnhơn 4 và cốccốc điền nước trên bàn, nướcnước CC vàvàvào lạnhlạnh phiếu hơnhơn học cốccốctập nướcnước B.B. cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn ly nào ? Cốc nào có Cốc nước B có nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ cao cốc nước C có nhiệt độ thấp nhất nhất, cốc nào có nhiệt độ A B C thấp nhất? Cốc nước nguội Cốc nước nóng Cốc nước đá
  27. KẾT LUẬN Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đo phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật.Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
  28. Hoạt động 2:Giới thiệu về nhiệt kế * Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể:
  29. *Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí:
  30. Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
  31. Cấu tạo Ống thủy tinh Thang chia độ Bầu thủy ngân - Ví trí kẹp nhiệt kế: dưới nách, ở hậu môn, khuỷu tay.
  32. Kết luận : Để đo nhiệt độ của một vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
  33. Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ Nhiệt độ30 trong C0 hình là bao nhiêu?
  34. - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ? - Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ? Nước đá Nước đang đang tan sôi
  35. * Cách đo nhiệt độ cơ thể: Bước 1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo. Bước 2: Đặt bầu nhiệt kế vào khuỷu tay hoặc dưới nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế. Bước 3: Sau 3-5 phút rút và đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế.
  36. Thực hành ở nhà 1. Đo nhiệt độ cơ thể và bạn bên cho biết bao nhiêu độ (áp dụng đo thân nhiệt thường xuyên để phòng tránh dịch covid-19) 2. Đo nhiệt độ của cốc nước nóng và cốc nước lạnh
  37. KẾT LUẬN:
  38. Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo) Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước. -Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào ?
  39. Kết luận Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn(chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
  40. Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. • Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng. • Múc canh nóng vào bát, ta thấy thìa, bát nóng lên.
  41. Ví dụ về các vật lạnh đi
  42. *Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi: -Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b) -Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)
  43. *Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi: - Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b) Mức nước tăng lên - Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c) Mức nước giảm đi
  44. - HS dùng nhiệt kế làm thí nghiệm. - Nhận xét về mức chất lỏng trong ống nhiệt kế? Mức chất lỏng thay đổi - Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau. Mức chất lỏng thay đổi vì đo các vật nóng, lạnh khác nhau.
  45. Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau.
  46. -Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? - Khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra sẽ tràn ra ngoài có thể gây tắt bếp, chập điện,
  47. Ghi nhớ • Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
  48. Luật chơi Rung chuông vàng Ø Ô chữ gồm 8 từ hàng ngang. Ø Mỗi hàng ngang là một từ gợi ý để tìm ra từ khóa ở hàng dọc. Ø Mỗi em có quyền chọn câu hỏi cho mình, trả lời đúng sẽ được thưởng, trả lời sai thì bạn khác sẽ được quyền trả lời. Ø Trả lời đúng tất cả các ô chữ hàng ngang thì sẽ xuất hiện từ khóa cần tìm.
  49. Khi mắt nhìn rõ ở khoảng cách xa “ . không thích hợp sẽ có Khi mắc bệnh về mắt ta thường Ánh sáng nào chứa tia tử ngoại Không nên xem quá lâu, Đọc, viết ở những nơi thiếu ánh nhưng ở khoảng cách gần thì bị mờ Nhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn sẽ Chất gì thường có trong các loại củ, sáng thì mắt ta dễ mắc bệnh gì ?không ngồi quá gần hoặc quá xa.đến ai để điều trị ?gây hại cho mắt ?hại cho mắt” quả màu đỏ giúp mắt ta sáng mắt ? chứng tỏ mắt mắc bệnh gì ?gây ra tác hại gì đến mắt ? 1 B A C S I 2 A N H S A N 3 G H O N G M A T 4 T I V I 5 V I E N T H I 6 M A T T R O I 7 V I T A M I N 8 C A N T H I