Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 53: Các nguồn nhiệt - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 53: Các nguồn nhiệt - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_53_cac_nguon_nhiet_nam_hoc_2017.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 53: Các nguồn nhiệt - Năm học 2017-2018
- ÔN BÀI CŨ Quan sát tranh và chỉ ra vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt: 1 2 3 4 5 6
- Vật dẫn nhiệt Vật cách nhiệt 2 1 5 3 6 4
- Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018 Khoa học Bài 53: Các nguồn nhiệt 1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. NguồnThế nhiệt nào là nhữngnguồn vậtnhiệt? có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho các vật xung quanh.
- 1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. Thảo luận nhóm đôi trong 2 phút: + Chỉ ra những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh. + Nêu vai trò của các nguồn tỏa nhiệt đó.
- Mặt trời: Tỏa nhiệt làm cho nước biển bốc hơi tạo thành muối. Giúp mọi vật sưởi ấm, phơi khô lúa, ngô, quần áo,
- Ngọn lửa bếp ga, bếp củi: Nấu chín thức ăn, đun sôi nước.
- Bàn là điện: là khô, phẳng quần áo.
- Các nguồn nhiệt thường Các nguồn nhiệt thường dùng vào việc: Đun nấu, dùng vào những việc gì? sấy khô, sưởi ấm,
- 2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.
- 2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.
- 2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. Bị bỏng do chơi gần nguồn nhiệt
- 2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. Bị cháy quần áo và cháy lan ra các vật xung quanh
- 2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. Rủi ro: Bị cảm nắng. Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt. Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi. Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to.
- 2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. Không chơi đùa gần bếp than, bếp củi, gần các nguồnĐể nhiệt. phòng tránh những rủi Khi sửro, dụng nguy nguồn hiểm nhiệt đó cần thì chú chúng ý, không nên đi làm việc khác.ta nên làm gì? Cần đội mũ, nón khi đi trời nắng. Cần sử dụng lót xoong khi bê xoong, nồi ra khỏi nguồn nhiệt
- 3. Thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt. Thảo luận nhóm đôi trong 2 phút: Nêu một số cách tiết kiệm nguồn nhiệt?
- 3. Thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt. Một số cách tiết kiệm nguồn nhiệt: Tắt bếp khi không sử dụng nữa. Khi đun không nên để lửa quá to. Khi đun nước cần theo dõi, không để cho nước sôi cạn ấm. Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn. Không sử dụng lò sưởi, đèn điện khi không cần thiết.
- Cảm ơn quý thầy cô đã lắng nghe!