Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Ôn tập: Con người và sức khỏe (Tiết 2) - Nguyễn Hữu Thọ

ppt 33 trang thanhhien97 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Ôn tập: Con người và sức khỏe (Tiết 2) - Nguyễn Hữu Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_on_tap_con_nguoi_va_suc_khoe_tiet_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Ôn tập: Con người và sức khỏe (Tiết 2) - Nguyễn Hữu Thọ

  1. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Kiểm tra bài cũ 1. Để phòng tránh tai nạn đuối nước em nên làm gì? 2. Để phòng tránh tai nạn đuối nước em không nên làm gì?
  2. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe.
  3. Các nhóm Tên một số chất dinh dưỡng thức ăn Vai trò - Nhóm thức ăn - Gạo, bánh mỡ, - Cung cấp năng chứa nhiều chất bún, chuối, khoai lượng và duy trỡ nhiệt bột đường tây, khoai lang độ cho cơ thể - Nhóm thức ăn - Thịt lợn, cá, tôm, - Giúp xây dựng chứa nhiều chất đạm thịt bò, cua, ốc và đổi mới cơ thể - Nhóm thức ăn - Mỡ lợn, dầu lạc, - Rất giàu năng lượng vừng, dừa và giúp cơ thể hấp thu chứa nhiều chất béo các vi-ta-min - Nhóm thức ăn -Sữa, trứng, chuối, - Rất cần cho cơ chứa nhiều vi-ta- cam, cá, tôm, cua, các thể, nếu thiếu sẽ bị min, chất khoáng loại rau bệnh
  4. BÖnh do thiÕu chÊt Nguyªn nh©n C¸ch phßng dinh dưỡng tr¸nh - Quáng gà, khô - Thiếu vi-ta-min * Ăn đủ chất, mắt A cân đối, hợp lí - Còi xương - Thiếu vi-ta-min * Nếu bị bệnh D do thiếu chất - Phù thũng - Thiếu vi-ta-min dinh dưưỡng phải đến bệnh B1 - Chảy máu viện để khám, chân răng - Thiếu vi-ta-min C chữa trị - Suy dinh - Thiếu chất dưỡng đạm - Bướu cổ - Thiếu I-ốt
  5. BỆNH BÉO PHÌ Tác hại Cách phòng tránh -Dễ mắc bệnh về -Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen tim mạch, tiểu ăn uống điều độ, nhai chậm, nhai kĩ đường huyết áp -Năng vận động cơ thể, đi bộ và cao luyện tập thể dục thể thao
  6. C¸c bÖnh Nguyªn nh©n T¸c h¹i C¸ch phßng l©y qua tr¸nh ®êng tiªu ho¸ -Tiêu chảy -Ăn uống không hợp vệ sinh -Nguy hiểm, -Giữ vệ sinh sinh có thể chết uống -Vệ sinh cá nhân - Tả kém người -Giữ vệ sinh cá nhân -Dễ lây sang ngưười khác - Giữ vệ sinh môi -Môi trưường trưường. -Lị xung quanh bẩn, ô tạo thành nhiễm dịch bệnh
  7. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Nên Không nên - Đậy nắp chum, vại, bể - Đi bơi một mình nước, giếng nước - Chơi đùa gần ao, hồ, - Tập bơi khi có người lớn sông suối và đủ các phương tiện cứu - Tập bơi ở nơi không hộ có người lớn hướng dẫn - Dùng phao bơi khi tắm - Lội qua suối khi trời biển mưa lũ, dông bão - Tập các bài thể dục khởi động trước khi bơi
  8. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. 1.Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường: Lấy vào Thải ra . Cơ thể người
  9. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường: Lấy vào Thải ra Khí ô-xi Khí các-bô-níc Nước Cơ thể người Mồ hôi, nước tiểu Thức ăn Chất cặn bã
  10. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. 2.Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên.
  11. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. 4 1 3 5 6 2
  12. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. * Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường: * Tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên. * Kể tên và nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hóa.
  13. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít sẽ bị bệnh gì? 
  14. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Chất giúp xây dựng và đổi mới cơ thể được gọi là chất gì? 
  15. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Thức ăn nào chỉ nên ăn ít hoặc ăn hạn chế? 
  16. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Nếu không giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, chúng ta dễ bị mắc bệnh gì? 
  17. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Khi bị bệnh em nên làm gì? a/ Tự xin tiền mua thuốc về uống b/ Sợ phải uống thuốc nên không nói với ai  c/ Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn
  18. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Chất gì rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa? 
  19. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Đáp án: Bệnh béo phì
  20. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Đáp án: Chất đạm
  21. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Đáp án: Đường, muối
  22. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Đáp án: Bệnh tiêu chảy, tả, lị,
  23. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Đáp án: c/ Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn
  24. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Đáp án: Chất xơ
  25. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe. Hãy nhắc lại tên các bài học về dinh dưỡng mà chúng ta đã được học ? 1. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. 2. Vai trò của chất đạm và chất béo. 3. Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. 4. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? 5. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? 6. Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn. 7. Ăn nhiều rau quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. 8. Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
  26. Hãy ghi lại và trang trí Bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí (do Bộ Y tế ban hành) để nói với gia đình thực hiện. 10 LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG HỢP LÍ 1. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. 2. Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh, bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Cho trẻ ăn bổ sung hợp lí và tiếp tục cho bú tới 18 – 24 tháng. 3. Ăn thức ăn giàu đạm với tỷ lệ cân đối giữa nguồn đạm thực vật và động vật. Tăng cường ăn đậu phụ và cá. 4. Sử dụng chất béo ở mức hợp lí, chú ý phối hợp giữa mỡ, dầu thực vật ở tỷ lệ cân đối. Ăn thêm vừng, lạc. 5. Sử dụng muối i-ốt, không ăn mặn. 6. Ăn thức ăn sạch và an toàn, ăn nhiều rau, củ và quả chín hằng ngày. 7. Uống sữa đậu nành. Tăng cường ăn các thức ăn giàu can-xi như sữa, các sản phẩm của sữa, cá con 8. Dùng nước sạch để chế biến thức ăn. Uống đủ nước chín hằng ngày. 9. Duy trì cân nặng ở “mức tiêu chuẩn”. 10. Thực hiện nếp sống lành mạnh, năng động, hoạt động thể lực đều đặn. Không hút thuốc lá. Hạn chế uống bia, rượu, ăn ngọt.
  27. MôtNhómTránhTìnhĐâyChất loạiBệnhLoài trạng thứckhông làkhôngchất một nhângia ăn thứcthải ăn trong cầmthamnày bị nhữngdoăn tiêu rấtnuôi bốnthậngiakhông giàuchảy thứctrựclấy nhómlọc chứanăng thịt cần tiếpvàăn thức thảivàkhông cho chấtlượngvào ănrauống việcbẩn ngoàiphùcóvà hoặcnhiềuthứcunggiúp hợp bằng này yếu cơ cấpkhitrong đểđườngthể tốbịnăng chống gâygạo,hấpbệnh lượngtiểu hại thụngô, theomất do LàĐốiỞCon Trạngmột trườngLà Từtượng người chấtmột đồngthái ngoài dễlỏng cănvà cơ nghĩamắc sinh bệnh thể conhoạt tai cảmvớivật người do độngnạn đềutừ ănthấy sôngdùng. rấthọcthiếucần sảng cần tập,nước.hỗn i -khoái,trong ốt.cáchợp em quánày dễ còn trìnhđể có sống.hoạt động tiện.cácchỉđượckhoainhưng vidẫnnước.trứng.- taxử của- minthiếu lícung theobác A,D,E,K. chúng cấp sĩ.đúng năng cơ tiêu thể lượng chuẩn sẽ bị cho vệbệnh. cơsinh. thể. này.sống.chịu. 1 V U I C H Ơ I 2 C H  T B E O 3 K H Ô N G K H I 4 N Ư Ơ C T I Ê U 5 GG A 6 N Ư Ơ C 7 B Ô T Đ Ư Ơ N G 8 V I T A M I N 9 S A C H 10 S Ư D U N G 11 B Ư Ơ U C Ô 12 Ă N K I Ê N G 13 K H O E 14 C H A M U Ô I O Đ 15 T R E E M A
  28. Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Khoa học Con người và sức khỏe.