Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Tiết 19, Bài 18: Điện tích. Sự nhiễm điện

ppt 31 trang buihaixuan21 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Tiết 19, Bài 18: Điện tích. Sự nhiễm điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_tiet_19_bai_18_dien_tich_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Tiết 19, Bài 18: Điện tích. Sự nhiễm điện

  1. Kiểm tra bài cũ 1.Chỉ ra các trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn ở nơi em sống. 2.Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
  2. • Tiếng sấm sét • Tiếng còi xe máy,ôtô • Tiếng máy xay xát thóc,gạo,ngô • Tiếng họp chợ ồn ào
  3. • Treo biển báo cấm bóp còi tại gần bệnh viện trường học. • Trồng nhiều cây xanh. • Làm trần nhà,tường nhà dày bằng xốp để ngăn bớt âm truyền qua chúng.
  4. Vào những ngày hanh khô khi cởi áo len hoặc dạ em đã từng thấy hiện tượng gì?
  5. Các xe chở bồn xăng khi chạy trên đường thường có một sợi dây xích sắt nối từ vỏ bồn xăng thả lê xuống mặt đường,giải thích?
  6. I. Sự nhiễm điện do cọ xát 1. Thí nghiệm 1 Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy,vụn nilong hoặc quả cầu xốp được treo bằng sợi chỉ mảnh.xem hiện tượng xảy ra? Hình 18.1
  7. Sau đó dùng thước nhựa cọ xát vào miếng vải khô rồi làm như trên. Quan sát hiện tượng.
  8. Vải khô
  9. Vải khô
  10. Ghi kết quả quan sát được (hút hay đẩy) vào bảng dưới đây. Các vật Vụn xốp Vật bị cọ xát Vụn giấy viết Vụn giấy nilông Thước nhựa Hút Hút Hút Thanh thủy tinh Hút Hút Hút Mảnh nilông Hút Hút Hút Mảnh phim nhựa Hút Hút Hút
  11. I. Sự nhiễm điện do cọ xát 1.Thí nghiệm 1 2.Kết luận 1: - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ - xát - Vật bị nhiễm điện( vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.
  12. VẬN DỤNG C1 C2 C3
  13. C1:Lược và tóc cọ xát => lược và tóc đều nhiễm điện => lược hút kéo tóc thẳng ra.
  14. C2:Cánh quạt quay cọ xát với không khí =>cánh quạt bị nhiễm điện=>cánh quạt hút các hạt bụi gần nó.Mép quạt là nơi cọ xát nhiều nên nhiễm điện nhiều=>mép quạt nhiễm điện nhiều nhất.
  15. C3:Gương ,kính,màn hình tv cọ xát với khăn lau khô=> nhiễm điện vì thế hút các hạt bụi ở gần.
  16. Khi các xe bồn chạy trên đường chúng đã bị cọ xát với không khí làm thùng xăng tích điện.Xe chạy càng nhanh ,càng lâu thì điện tích sẽ càng nhiều và một lúc nào đó sẽ phóng điện.Để tránh tình trạng này,người ta đã gắn vào thùng xăng một sợi xích sắt để kéo lê dưới mặt đất nhằm truyền các hạt điện tích xuống đất.Nên không còn điện tích và sẽ không gây cháy nổ .
  17. II. Hai loại điện tích • 1. Thí nghiệm 1 ( SGK) HS về nhà tự làm TN
  18. 2. Thí nghiệm Vải khô Thí nghiệm hình 18.2
  19. ThÝ nghiÖm 2: * Nhận xét 2: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng. . .hút. . .nhau do chúng mang điện tích . .khác. . . . .loại. cùng khác đẩy hút
  20. 2. Kết luận : + Có hai loại điện tích. + Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau. + Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
  21. 3. Quy ước : + Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+). + Điện tích của thanh nhựa sẫm màu (Ê bô nít) khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). C1 Mảnh vải mang điện tích dương hay âm ? Tại sao ?
  22. C1 Mảnh vải mang điện tích dương hay âm ? Tại sao ? Mảnh vải mang điện tích dương. Do thanh nhựa mang điện tích âm (-), mà nó hút mảnh vải nên mảnh vải mang điện tích dương ( + ).
  23. C3 Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ? Vì trước khi cọ xát nguyên tử trung hòa về điện (chưa nhiễm điện), nên không hút các vụn giấy nhỏ.
  24. - + - - + + - - - - - +- + + + + + +- - +- + Mảnh vải Thước nhựa
  25. - Mảnh vải + - +- + +- - - +- - - + Mảnh vải + + + - - +- - +- + + +- - + + - - - +- - +- + + + + - Thước nhựa +- +- + + + + Thước nhựa - - - - - - - - Trước khi+- cọ xát+- +- +- +- + + +Sau+ khi cọ+ xát - - - - - - - - +- +- +- +- +- + + + + + Trước khi cọ xát Sau khi cọ xát
  26. BT : Sau khi chải tóc cả lược và tóc đều bị nhiễm điện. Biết rằng lược nhiễm điện âm. Sau khi chải: a/ Tóc nhiễm điện loại gì? Vì sao? Các electron đã dịch chuyển như thế nào? b/ Tại sao một vài sợi tóc ở phía ngoài lại dựng đứng lên?
  27. a/ Tóc nhiễm điện dương vì sau khi chải tóc bị hút vào lược chứng tỏ hai vật nhiễm điện khác dấu. Các e đã dịch chuyển từ tóc sang lược. b/ Các sợi tóc nhiễm điện cùng loại nên đẩy nhau khiến một vài sợi tóc ở phía ngoài lại dựng đứng lên.
  28. KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn câu trả lời đúng C©u 1. ĐiÒn tõ thÝch hîp vµo chç Cã thÓ lµm nhiÔm ®iÖn nhiÒu vËt b»ng c¸ch cä x¸t C¸c vËt nhiÔm ®iÖn cã kh¶ năng hót c¸c vËt kh¸c Câu 2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích? Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng thép C. Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa
  29.  Híng dÉn häc ë nhµ + Học thuộc kết luận. + Làm bài tập 1b; c/ HĐ c; BT 3/ HĐ D + Tìm hiểu HĐ E + Chuẩn bị bàu 19. Dòng điện, nguồn điện