Bài giảng Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật “Khăn trải bàn” và Kĩ thuật “Mảnh ghép”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật “Khăn trải bàn” và Kĩ thuật “Mảnh ghép”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ki_thuat_day_hoc_ki_thuat_khan_trai_ban_va_ki_thua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật “Khăn trải bàn” và Kĩ thuật “Mảnh ghép”
- KĨ THUẬT DẠY HỌC Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Kĩ thuật “Mảnh ghép”
- 1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 1 4 2 3 2
- Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 1 Viết ý kiến cá nhân Viết nhân ý kiến kiến ý cá Ý kiến chung của cả 4 nhóm về chủ đề 2 ý kiến cá cá kiến ý Viết nhân Viết ý kiến cá nhân 3 3
- Hoạt động 1: Động não Kĩ thuật “khăn trải bàn” là gì? - Mỗi người nêu 1 ý - GV chọn ý kiến chung nhất Là gì? 4
- Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Là gì? Kĩ thuật khăn trải bàn là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm - Kích thích thúc đẩy sự tham gia tích cực của học sinh. Mục tiêu - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân học sinh - Phát triển sự tương tác giữa học sinh với học sinh - Học sinh học được cách tiếp cận với nhiều giải pháp khác nhau. - Rèn kĩ năng suy nghĩ , quyết định và giải quyết vấn đề Tác dụng - Phối hợp giữa làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm tạo cơe hội đối với HS nhiều hơn cho học tập có sự phân hoá - Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp học cách chia sẻ kinh nghiệm và học tập lẫn nhau. 5
- Cách tiến hành Chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 Chia giấy A0 thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xung quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm. Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh “khăn trải bàn” 6
- Cách tiến hành (tiếp) Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn” Mỗi cá nhân làm việc độc lập và viết ý tưởng vào phần giấy của mình trên “khăn trải bàn” 7
- Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 1 Viết ý kiến cá nhân Viết nhân ý kiến kiến ý cá Ý kiến chung của cả 4 nhóm về chủ đề 2 ý kiến cá cá kiến ý Viết nhân Viết ý kiến cá nhân 3 9
- Hoạt động 2: Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật “khăn trải bàn” - Chia nhóm 6 người theo mã mầu (ghi số 1 đến số 6). - Học viên thực hiện theo cách tiến hành ở trên - Câu hỏi thảo luận: Nêu những khó khăn khi thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn ở địa phương và giải pháp khắc phục? - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung - Câu hỏi phụ: Các nhóm có nhận xét gì về hoạt động trải nghiệm vừa rồi? 10
- Một số lưu ý khi sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” 1.Câu hỏi thảo luận là câu hỏi mở 2.Trong trường hợp số HS trong nhóm quá đông không đủ chỗ trên “khăn trải bàn” có thể phát cho HS những mảnh giấy nhỏ để HS ghi ý kiến cá nhân,sau đó đính vào phần xung quanh “khăn trải bàn” 3. Trong quá trình thảo luận thống nhất ý kiến, đính những ý kiến thống nhất vào giữa khăn trải bàn. - Những ý kiến trùng nhau có thể đính chồng lên nhau. - Những ý kiến không thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu và được giữ lại ở phần xung quanh “khăn trải bàn” 11
- Hoạt động 3:Thực hành thiết kế hoạt động áp dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Nhiệm vụ: Mỗi nhóm thiết kế một hoạt động dạy học theo môn học có sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” và dạy thử trước lớp. 12
- Chia nhóm thực hành 1 2 A B 3 4 C D 5 E 13
- Câu hỏi thảo luận Vòng 1: Hãy nêu những yếu tố cơ bản để xây dựng trường học hoà nhập thân thiện thuộc các lĩnh vực sau: Lĩnh vực 1 + A: Môi trường vật chất nhà trường, lớp học Lĩnh vực 2 + B: Môi trường tâm lí Lĩnh vực 3+ C: Chất lượng giáo dục Lĩnh vực 4+ D: Tổ chức quản lí Lĩnh vực 5+E: Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng 14
- Thảo luận Vòng 2: Hãy cho biết những yếu tố để xây dựng trường học hoà nhập thân thiện là gì? 15
- Trình bày kết quả thảo luận - Một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung - Nhóm quan sát đưa ra nhận xét những hoạt động quan sát được? - Chia sẻ chung về hoạt động - Đưa ra định nghĩa về kĩ thuật khăn trải bàn 16
- 2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép” 1 1 1 2 2 2 3 3 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 17
- 2.Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Kĩ thuật các mảnh ghéplà kĩ thuật tổ chức Là gì? hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân , nhóm và liên kết giữa các nhóm - Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp Mục tiêu - Kích thích sự tham gia tích cực của HS trong hoạt động nhóm - Nâng cao vai trò cá nhân trong quá trình hợp tác - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập của mỗi cá nhân. Tác dụng - Học sinh học hiểu rõ nội dung kiến thức đối với HS - Học sinh được phát triển kĩ năng trình bày, giao tiếp hợp tác - Thể hiện năng lực cá nhân – tăng cường hiệu quả học tập 18
- 2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Giai đoạn 1 Nhóm chuyên sâu 1 1 1 2 2 2 3 3 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Giai đoạn 2 Nhóm mảnh ghép 19
- 2.1.Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép” (Học viên minh hoạ) VÒNG 1: Nhóm chuyên sâu VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép Hoạt động theo nhóm từ 3 đến 6 Hình thành nhóm 3 người mới người (1người từ nhóm 1, 1 người từ Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3) gọi (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm là “nhóm mảnh ghép”. 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C) nghiên cứu sâu 1 nội dung học tập Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 “chuyên sâu” được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi đủ với nhau “ lắp ghép các mảng trong nhiệm vụ được giao kiến thức thành bức tranh tổng thể” Mỗi thành viên trở thành “ chuyên Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho sâu” của lĩnh vực đã tìm hiểu(đều nhóm “mảnh ghép” mang tính trình bày được kết quả câu trả lời khái quát, tổng hợp toàn bộ nội của nhóm) dung 20
- 2.2.Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép” như thế nào? Lựa chọn một chủ đề thực tiễn Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2) Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1 21
- 2.4.Một số lưu ý Nhiệm vụ của các “nhóm chuyên sâu” phải có sự liên quan, gắn kết với nhau Nhiệm vụ phải hết sức cụ thể, dễ hiểu và vừa sức HS Trong khi các nhóm chuyên sâu làm việc GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và các HS đều có thể trình bày lại được KQ nghiên cứu, thảo luận của nhóm 22
- 2.3 Một số lưu ý (tiếp) Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đủ thành viên của các nhóm chuyên sâu Khi các “nhóm mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm được đầy đủ các ND từ nhóm chuyên sâu. Nhiệm vụ mới được giao cho “nhóm mảnh ghép” phải mang tính khái quát, tổng hợp các ND kiến thức đã nắm được từ các nhóm chuyên sâu 23
- Hoạt động 5: Thực hành - Chia 10 nhóm - Mỗi nhóm thiết kế 1 hoạt động áp dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép” theo môn học, trong một bài học cụ thể. - Thực hành dạy theo nhóm - Trao đổi về hoạt động dạy thử 24