Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 (Tiết 1)

pptx 19 trang thanhhien97 11090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_bai_12_phong_trao_dan_toc_dan_chu_o.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 (Tiết 1)

  1. SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT PHÁP BỊ THIỆT HẠI NẶNG NỀ bù đắp những thiệt hại khôi phục lại địa vị trong thế của chiến tranh giới tư bản + tăng cường bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân ở trong nước. + tăng cường khai thác và bóc lột thuộc địa trong đó có Việt Nam.
  2. NỘI DUNG Kinh tế Vốn Nông nghiệp Công nghiệp Thương nghiệp GTVT Thuế Tốc độ Chủ yếu Khai thác Có bước Đường Tăng nhanh, các đồn mỏ (than, phát triển, bộ, thuế, quy điền cao thiếc), buôn bán sắt, đô tiền mô lớn su, cà dệt, xay nội địa thị mở giấy phê, xát được đẩy rộng chè mạnh.
  3. 2. Chính sách chính trị, văn hóa của thực dân Pháp (giảm tải)
  4. 3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp trong xã hội ở Việt Nam a. Về kinh tế
  5. Trước chương trình khai Sau chương trình khai thác thuộc địa thác thuộc địa lần 2 lần 2 Phương thức Kinh tế Kinh tế sản xuất Việt tư bản Kinh tế bị Phương thức tư bản chủ Nam có thực dân mất cân sản xuất nghĩa bước tiếp tục đối, nghèo phong kiến từng bước phát được bao nàn, lạc hậu được du triển trùm lên và phụ nhập mới nền kinh thuộc chặt tế phong chẽ vào nền kiến kinh tế Pháp.
  6. b. Về xã hội Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp địa chủ và giai cấp nông dân? Nhóm 2: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp tiểu tư sản, tư sản, công nhân?
  7. SƠ ĐỒ PHÂN HÓA GIAI CẤP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CTTG I Đại địa chủ Kẻ thù của CM Địa chủ Vừa và nhỏ có ý thức dân tộc Bị đế quốc, phong kiến tước Nông dân Động lực của CM đoạt ruộng đất, bần cùng hóa trí thức, tiểu thương, tiểu hăng hái tham gia Tiểu tư sản chủ, tăng nhanh về số lượng CM Tư sản mại bản Kẻ thù của CM Tư sản Tư sản dân tộc Tham gia phong trào CM bị 3 tầng áp bức, liên hệ mật Công nhân thiết với nông dân, sớm tiếp có khả năng lãnh đạo CM thu chủ nghĩa Mác – Lênin
  8. Hậu quả: NHÂN DÂN VN TD PHÁP + TAY SAI PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
  9. CỦNG CỐ Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp nào có khả năng lãnh đạo Cách mạng Việt Nam? A.Nông dân. B.Công nhân. C. Tiểu tư sản. D.Tư sản dân tộc.
  10. Câu 2:Đối tượng bóc lột chủ yếu trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là giai cấp nào? A.Công nhân. B.Tư sản. C.Tiểu tư sản . D.Nông dân.
  11. Câu 3: Đâu là mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai? A.Vô sản – tư sản. B. Nông dân - địa chủ phong kiến. C.Tư sản dân tộc – thực dân Pháp. D.Dân tộc Việt Nam - thực dân Pháp .
  12. Câu 4:Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc xuất thân chủ yếu là A.giai cấp tư sản bị phá sản. B.viên chức, công chức bị sa thải. C.giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất . D.thợ thủ công bị thất nghiệp.
  13. Câu 5:Tầng lớp nào không có khả năng tham gia phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A.Địa chủ và tư sản. B.Đại địa chủ và tư sản mại bản. C.Tư sản mại bản và nông dân. D.Địa chủ phong kiến và tiểu tư sản.