Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794)

pptx 22 trang thanhhien97 4720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_2_cach_mang_tu_san_phap_1789_179.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794)

  1. BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II.CÁCH MẠNG BÙNG NỔ III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
  2. I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1 2 3 • Tình • Tình • Đấu hình hình tranh kinh tế. chính trị trên mặt - xã hội. trận tư tưởng.
  3. I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh tế Tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng có đặc điểm gì nổi bật?
  4. 1. Tình hình kinh tế Công thương Nông nghiệp nghiệp Công cụ thô sơ Phát triển nhưng lạc hậu, năng bị chế độ phong suất thấp, nạn kiến kìm hãm. mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra. Chưa có sự thống nhất về đơn vị đo lường và tiền tệ.
  5. 2. Tình hình chính tri -̣ xã hội ❖ Chính trị Trước cách mạng, Pháp là nước chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu. Vua Lu-i XVI
  6. 2. Tình hình chính trị-xã hội ❖ Xã hội Lớp chia làm 3 nhóm, khai thác bức tranh “Tình cảnh người nông dân Pháp”, mỗi nhóm HS đóng vai thành một nhân vật điển hình đại diện cho một đẳng cấp trong xã hội Pháp nói lên được thành phần chính, vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của đẳng cấp đó.
  7. Tăng lữ Quý tộc phong kiến Nông dân nghèo khổ Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng
  8. Chế độ Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp Duy trì Quý tộc chế độ Được hưởng phong mọi đặc kiến quyền đặc lợi Tăng lữ Chịu mọi thứ Muốn Đẳng cấp thứ ba thuế và xóa bỏ (nông dân, tư sản, bình nghĩa vụ chế độ dân thành thị) phong kiến
  9. 25% 50% 10% 15% Nộp thuế cho lãnh chúa Nộp thuế cho nhà thờ Nộp cho nhà nước Phong kiến Phần còn lại của nông dân THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
  10. Chế độ Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp Đẳng cấp quý tộc phong Duy trì chế độ kiến Được hưởng phong mọi đặc kiến Đẳng cấp Tăng lữ quyền đặc lợi Chịu mọi thứ Muốn Đẳng cấp thứ ba thuế và xóa bỏ (nông dân, tư sản, bình nghĩa vụ chế độ dân thành thị) phong kiến => Mâu thuẫn xã hội gay gắt giữa đẳng cấp thứ ba với quý tộc và tăng lữ
  11. I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 3.Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng Các em biết gì về trào lưu “Triết học ánh sáng” ở Pháp?
  12. Montesquieu Vontaire Rousseau “Để có tự do chính “Hãy đập tan toà nhà “Mọi người sinh ra tự trị, Chính phủ phải của sự dối trá!” do nhưng ở khắp nơi họ được tổ chức để đều mang xiềng xích. “Xéo nát bọn phong không một ai có thể Tự do là quyền tự nhiên kiến đê tiện” đe doạ người khác” của con người” CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
  13. 3.Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng TRÀO LƯU TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG Các đại biểu tiêu biểu • Kịch liệt phê phán chế NỘI độ quân chủ chuyên chế. DUNG • Đề xướng quyền tự do Mông của con người. Texkiơ Vôn - te Rut - xô ơ
  14. TRÀO LƯU TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG Ý NGHĨA Tấn công vào hệ tư Định hướng cho xã tưởng phong kiến, hội mới trong tương dọn đường cho cách lai. mạng bùng nổ.
  15. II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ 1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế Sự khủng hoảng của chế độ chuyên chế được thể hiện như thế nào
  16. Đẳng cấp Quí tộc và thứ ba tăng lữ cách mạng bùng nổ
  17. HỘI NGHỊ 3 ĐẲNG CẤP 5/5/1789
  18. 2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng • 5/5/1789, Hội nghị 3 đẳng cấp. • 17/6/1789, Đẳng cấp thứ ba tự họp thành lập Hội đồng dân tộc, tuyên bố thành lập Quốc hội lập hiến. • 14/7/1789, quần chúng tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
  19. Tấn công pháo đài– nhàtù Ba-xti
  20. BÀI TẬP CỦNG CỐ Chọn đáp án đúng: A. Nông nghiệp phát triển. Câu 1. Trước cách mạng, Pháp B. Tư bản chủ nghĩa. là một nước có nền kinh tế C.C. nôngNông nghiệpnghiệp lạclạc hậu.hậu. D. Công nghiệp lạc hậu.
  21. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2. Giai cấp, tầng lớp nào trong đẳng cấp thứ ba lãnh đạo cách mạng? A. Nông dân. B. Công nhân. C.C. Tư sản. D. Bình dân thành thị.
  22. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3. Nhân vật nào sau đây KHÔNG thuộc trào lưu tư tưởng “Triết học ánh sáng”? A. Rô – be – spie. B. Mông – te – xki –ơ. C. Vôn-te. D. Ru – xô.