Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Trịnh Văn Lục

ppt 34 trang Hải Phong 17/07/2023 1520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Trịnh Văn Lục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_25_khang_chien_lan_rong_ra_toan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Trịnh Văn Lục

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 - 2017 “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” MÔN LỊCH SỬ 8 GIÁO VIÊN: TRỊNH VĂN LỤC ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS GIAO THIỆN – GIAO THỦY – NAM ĐỊNH
  2. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha đổ bộ bán đảo Sơn Trà xâm lược nước ta ngày 31 – 8 -1858
  3. * Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì Về phía Pháp thực dân Pháp Về phía triều đình nhà Nguyễn - Tiến hành thiết lập bộ máy cai trị và ra - Vơ vét tiền của nhân dân để phục vụ cho sức bóc lột về kinh tế. cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí. - Âm mưu biến nơi đây thành bàn đạp - Đối với Pháp triều đình muốn tiếp tục để để đánh chiếm Cam-pu-chia, rồi thương lượng để chia sẻ quyền thống trị. chiếm nốt ba tỉnh tây Nam Kì. => Đây là những chính sách đối nội, đối - Thủ đoạn: ngoại lỗi thời. + Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất => Tác động: Kinh tế công, nông, thương quân sự; nghiệp sa sút. Tài chính thiếu hụt. Binh + Đẩy mạnh bóc lột tô thuế; lực suy yếu. Đời sống nhân dân cơ cực, + Cướp đoạt ruộng đất; khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi bị + Mở trường đào tạo tay sai; triều đình đàn áp dữ dội. + Xuất bản báo chí tuyên truyền cho chính sách xâm lược sắp tới.
  4. Cơm thì nỏ (chẳng) có Rau cháo cũng không Đất trắng xoá ngoài đồng Nhà giàu niêm kín cổng Còn một bộ xương sống Vơ vất đi ăn mày Ngồi xó chợ, lùm cây Quạ kêu vang bốn phía Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét Dân nghèo cùng kiệt ” (Vè cái thời Tự Đức) Đời sống nhân dân khó khăn. Khởi nghĩa nông dân bị đàn áp. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi bị triều đình đàn áp: Tuần Vĩnh ở Hà Đông; Đỗ Văn Đạo, Nguyễn Văn Năm ở Phúc Yên; Lê Văn Khuông, Đỗ Chuyên ở Bắc Ninh; các toán thổ phỉ, hải phỉ từ Trung Quốc tràn sang ngày một nhiều.
  5. * Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì Về phía Pháp thực dân Pháp Về phía triều đình nhà Nguyễn - Tiến hành thiết lập bộ máy cai trị và ra - Vơ vét tiền của nhân dân để phục vụ cho sức bóc lột về kinh tế. cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí. - Âm mưu biến nơi đây thành bàn đạp - Đối với Pháp triều đình muốn tiếp tục để để đánh chiếm Cam-pu-chia, rồi thương lượng để chia sẻ quyền thống trị. chiếm nốt ba tỉnh tây Nam Kì. => Đây là những chính sách đối nội, đối - Thủ đoạn : ngoại lỗi thời. + Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất => Tác động: Kinh tế công, nông, thương quân sự; nghiệp sa sút. Tài chính thiếu hụt. Binh + Đẩy mạnh bóc lột tô thuế; lực suy yếu. Đời sống nhân dân cơ cực, + Cướp đoạt ruộng đất; khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi bị + Mở trường đào tạo tay sai; triều đình đàn áp dữ dội. + Xuất bản báo chí tuyên truyền cho => Đất nước khủng hoảng, rối loạn, chính sách xâm lược sắp tới. suy yếu về mọi mặt. => Tình hình có lợi cho Pháp tiếp tục việc xâm lược nước ta.
  6. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội ngày 20 – 11 -1873
  7. “Bây giờ nếu ta chỉ cố gắng lây lất mà sống, sao bằng thung dung chết vì việc nghĩa”. (Nguyễn Tri Phương) Tượng danh tướng Nguyễn Tri Phương ở nhà thờ Khu mộ và nhà thờ danh tướng Phong Điền -Huế Nguyễn Tri Phương Ông làm quan trải qua ba triều vua: Minh mạng (1820-1841); Thiệu Trị (1841-1847); Tự Đức (1847-1883). Ông làm quan tới các chức: Thượng thư, Tổng đốc, Kinh lược sứ có lúc giáng chức làm Tham tri, Thư lại Nhưng dù làm chức gì ông là người đức độ, tận lực với triều đình, chăm lo cho dân và quyết tâm đánh giặc giữ nước. Với công lao và sự nghiệp của ông, Nguyễn Tri Phương mãi được dân tộc Việt Nam nhớ tới như một vị anh hùng tộc.
  8. Tương quan lực lượng giữa quân triều đình và quân Pháp Quân triều đinh Quân Pháp Gồm 7000 quân, chưa kể lực lượng nhân Gồm 212 tên, 11 khẩu đại bác, 2 tàu chiến dân phối hợp do Tổng đốc Hà Nội Nguyễn và một tàu đổ bộ do Gác-ni-ê cầm đầu. Tri Phương chỉ huy. => Quân triều đình đông gấp nhiều lần quân Pháp. Quân triều đình ở Hà Nội đông gấp nhiều lần quân địch mà không thắng thực dân Pháp là do: - Vì quân triều đình không chủ động tấn công địch, trang thiết bị lạc hậu, không được thường xuyên tập luyện. - Do sự chủ quan của Nguyễn Tri Phương không ngờ địch trở mặt sớm nên không có sự chuẩn bị chu đáo để đối phó với Pháp. - Triều đình Huế vẫn giữ tư tưởng chủ hòa, muốn thương lượng với Pháp để chuộc lại Nam Kì.
  9. Quân ta gồm 100 người, dưới sự chỉ huy của viên Chương cơ (không rõ tên), chặn đánh địch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà. Họ đã hi sinh đến người cuối cùng. Cửa ô Thanh Hà (ô quan Chưởng) thế kỉ XIX Cửa ô Thanh Hà (ô quan Chưởng) thế kỉ XX
  10. Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình) Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định) Căn cứ khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị thuộc địa bàn núi An Hòa (Phong Doanh - Ý Yên), Nam Định, ông đã chiêu mộ được 7000 quân, xây dựng căn cứ, tổ chức chống Pháp.
  11. 21 – 12 -1873 Lưu Vĩnh Phúc Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết chết tại trận Cầu Giấy ngày 21 – 12 – 1873. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
  12. Một số điều khoản quan trọng trong Hiệp ước Giáp Tuất 1874. Điều 5: Triều Đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên tất cả 6 tỉnh Nam Kì. Điều 11: Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại (Quy Nhơn), Cửa Ninh Hải (Hải Phòng), tỉnh lị Hà Nội, sông Hồng và tùy theo tình hình về sau sẽ mở thêm nhiều nơi khác nữa để người ngoại quốc vào buôn bán. So sánh nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất 1874 với nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 theo bảng sau: Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Giống Khác
  13. So sánh nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất 1874 với nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 theo bảng sau: Đáp án Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Giống - Đều là những hiệp ước bán nước, đầu hàng thực dân Pháp. - Triều đình chính thức thừa - Triều đình thừa nhận quyền cai nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn Khác quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền thuộc về Pháp: Gia Định, Định Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, An Giang, Hà Tường, Biên Hòa và đảo Côn Lôn. Tiên, Vĩnh Long. - So với Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 thì Hiệp ước Giáp Tuất 1874 đã làm mất đi nhiều hơn chủ quyền quốc gia và quyền lợi dân tộc.
  14. Cầu Giấy 1884 Với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 ba Với Hiệp ước Giáp Tuất 1874 sáu tỉnh Đông Nam Kì thuộc Pháp. tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp .
  15. Câu hỏi thảo luận nhóm ? Tại sao nhà Nguyễn lại ký Hiệp ước 1874? Em có suy nghĩ gì về việc nhà Nguyễn kí kết hiệp ước này? Đáp án - Nhà Nguyễn kí hiệp ước Giáp Tuất: + Vì sự nhu nhược của nhà Nguyễn. + Vì tư tưởng chủ hoà để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ. - Việc kí kết hiệp ước này cho thấy: + Đây là hành động sai lầm, làm mất cơ hội tiêu diệt hoàn toàn thực dân Pháp khiến chúng tránh được thế bị tiêu diệt. + Chủ quyền dân tộc bị chia cắt, tạo điều kiện cho Pháp thực hiện các bước xâm lược tiếp theo. + Khiến nước ta trở thành nước bảo hộ của thực dân Pháp, lệ thuộc vào chúng về tất cả mọi mặt.
  16. TRÒ CHƠI Ô CHỮ ? 1 Q U Â N CC Ờ Đ E N 2 T U Ầ N V Ĩ N H 3 N G UU Y Ễ N M Ậ U K I Ế N 4 N G U Y Ễ N T R I P H Ư Ơ N G 5 G Á C N I Ê 6 G I Á P T U ẤẤ T 7 Đ U Y P U YY LựcTênVị lượng danh lái buôn dướitướng người sự chỉ chỉ huyPháp huy quân củagây Lưutriềurối ở Vĩnh Hàđình Nội Phúcchống tạo? cớquân cho Pháp thực khidân chúng Pháp Tiếnđánh ÔngHiệpTên là người ướccủa tướngnày đã xâyđược giặc dựng triều cầm căn đìnhđầu cứ quânHuế và lãnh kí xâm kết đạo lược với cuộc thựcPháp khởi dân đánh nghĩa Pháp chiếm nông năm Bắc dân1874 Kì ở làm đánhthành Bắc Hà Kì Nội lầnÔng là thứ làai? lãnhnhất? tụ của khởi nghĩa nông dân ờ Hà Đông? Ýlần mấtYên, thứ đi Nam một nhất Định?phần? quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam?
  17. Bài tập 1: Điền thông tin vào bảng sau Trận Cầu Giấy lần một (1873) Nội dung Địa điểm Cầu Giấy Cách đánh Mai phục Đội quân của Hoàng Tá Viêm và đội quân Cờ đen của Lực lượng Lưu Vĩnh Phúc Tiêu diệt tên tướng giặc: Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan Kết quả và binh lính Pháp. Ý nghĩa Địch hoang mang, hoảng sợ. Quân ta phấn khởi hăng hái đánh giặc.
  18. Bài tập 2: Điền sự kiện vào thời gian sau: Thời gian Sự kiện 20 – 11 - 1873 Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội Tháng 11 và 12 - 1873 Pháp chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì 21 – 12 - 1873 Chiến thắng Cầu Giấy 15 – 3 - 1874 Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết.