Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

ppt 29 trang Hải Phong 17/07/2023 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va_phong_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT DẠY THAO GIẢNG MÔN LỊCH SỬ: KHỐI 8 GIÁO VIÊN:Phan Thị Linh TRƯỜNG THCS THANH TRẠCH
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Những nét tiêu biểu nhất Khởi nghĩa Hương Khê Thời gian Quy mô Lực lượng Vũ khí Sự chuẩn bị
  3. ĐÁP ÁN: Những nét tiêu Khởi nghĩa Hương Khê biểu nhất Thời gian Lâu nhất: 10 năm (1885 – 1895) Quy mô Lớn nhất, địa bàn hoạt động trải dài ra 4 tỉnh: Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình, Hà Tĩnh. Lực lượng Đông nhất: nghĩa quân chia làm 15 đơn vị, mỗi đơn vị có từ 100 đến 500 người. Vũ khí Tốt nhất: tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp. Sự chuẩn bị Kĩ lưỡng nhất: từ 1885 – 1888, nghĩa quân huấn luyện, xây dựng quân đội, rèn đúc khí giới và tích trữ lương thực.
  4. 1. Lãnh đạo cao nhất cuộc khởi nghĩa Hương Khê? a. Phạm Bành, Đinh Công Tráng b. Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật c. Phan Đình Phùng. d. Cao Thắng. 2. Địa bàn hoạt động của khởi nghĩa Hương Khê trải dài ra những tỉnh nào? a. Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê (Nga Sơn - Thanh Hóa) b. Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định) c. Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Mỹ Hào (Hưng Yên) d. Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình
  5. Tiết 42_Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
  6. Em hãy xác định căn cứ của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Vùng đất Yên Thế Tỉnh Bắc Giang
  7. Trung a. Căn cứ: Quèc - Yên Thế nằm ở Lạng Sơn phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên Bắc Giang. Yên Thế - Đây là vùng đất đồi núi, cây cối Vĩnh Yên Bắc Giang rậm rạp, địa hình hiểm trở. Bắc Ninh Hà Nội Hải Phòng B I Ó n §«ng
  8. Trả lời nhanh: Cuộc khởi nghĩa chia làm mấy giai đoạn? 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1884 – 1892 + Giai đoạn 1893 – 1908 + Giai đoạn 1909 - 1913
  9. ĐÔI NÉT VỀ HOÀNG HOA THÁM + Tên thật là Trương Văn Thám (Đề Thám), hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa, quê ở làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Sinh trưởng trong một gia đình trọng nghĩa khí; cả hai ông bà thân sinh đều gia nhập cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Văn Nhàn, Nùng Văn Vân ở Sơn Tây. + Năm 16 tuổi, ông tham gia khởi nghĩa của Đại Trận (1870- 1875). Khi Pháp chiếm Bắc Ninh (tháng 3 năm 1884) thì Hoàng Hoa Thám gia nhập nghĩa binh của Trần Quang Loan, lãnh binh Bắc Ninh. Năm 1885, ông tham gia khởi nghĩa của Cai Kinh (Hoàng Đình Kinh) ở Lạng Giang (1882- 1888). Sau khi Cai Kinh chết, ông đứng dưới cờ nghĩa Lương Văn Nắm (tức Đề Nắm) và trở thành một tướng lĩnh có tài.
  10. + Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm bị thủ hạ Đề Sặt sát hại và Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế" –"Hùm thiêng Yên Thế". Hoàng Hoa Thám – qua đời vào ngày 10-2-1913, hưởng thọ 55 tuổi. Chân dung Hoàng Hoa Thám (Đề Thám- Hùm thiêng Yên Thế)
  11. Giai đoạn 2 diễn ra như thế nào? Tại sao Đề Thám lại giảng hòa với Pháp lần thứ nhất? Kết quả lần giảng hòa lần 1? Em có nhận xét gì lần 2 giảng hòa? Kết quả lần giảng hòa lần 2?
  12. * Giai đoạn 3: (1909-1913) + Pháp tập trung lực lượng tấn công quy mô lên Yên Thế. + Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.
  13. Ngày 10 tháng 2 năm 1913. Thủ cấp của Đề Thám cùng thuộc hạ bị Pháp bêu ở Nhã Nam, Bắc Ninh để thị uy dân chúng
  14. Giai đoạn Sự kiện 1884-1892 - Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, chưa có sự chỉ huy thống nhất; lãnh đạo uy tín: Đề Nắm, sau Đề Thám. 1893-1908 - Nghĩa quân vừa đấu tranh vừa xây dựng cơ sở. + Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp (L1: 10/1894 – 1/1895; L2: 1898 – 1908). + Tranh thủ thời gian hoàn hoãn, nghĩa quân tích cực chuẩn bị lực lượng. 1908-1913 + Pháp tập trung lực lượng tấn công quy mô lên Yên Thế. + Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. + Đề Thám bị sát hại, phong trào dần tan rã.
  15. Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám (Bắc Giang) diễn ra vào ngày 16 tháng 3 dương lịch
  16. Cảnh khai mạc Lễ hội Yên Thế vào 16 tháng 3 dương lịch
  17. Hình ảnh đường Hoàng Hoa thám ở Hà Nội
  18. TÊN ÔNG TRỞ THÀNH HUYỀN THOẠI QUA SÁCH, TRUYỆN
  19.   CỦNG CỐ BÀI HỌC ? Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?  
  20. Trả lời: - Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa Cân Vương. - Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám có những phẩm chất đặc biệt: căm thù đế quốc, phong kiến,mưu trí, dũng cảm,sáng tạo; trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân. - Nghĩa quân đều là những nông dân cần cù, chất phát, yêu cuộc sống tự do. - Nổ ra ở vùng trung du; có lối đánh linh hoạt cơ động. - Tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất. * Khởi nhĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nhân dân, có tác dụng làm châm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du, miền núi phía Bắc của thực dân Pháp
  21. 1. иnh dÊu x vµo « trèng t¬ng øng víi néi dung sau: Néi dung Nguyªn nh©n ý nghÜa thÊt b¹i LSö a. §Þa bµn ho¹t ®éng cßn h¹n hÑp trong mét ph¹m vi nhÊt ®Þnh. x b. ThÓ hiÖn tÝnh chÊt d©n téc, yªu níc s©u s¾c. x c. Lùc lîng gi÷a ta vµ ®Þch cßn qu¸ chªnh lÖch. x d. Cha cã sù l·nh ®¹o cña giai cÊp tiªn tiÕn, bÕ t¾c vÒ ®êng lèi. x e. Tiªu biÓu cho tinh thÇn quËt khëi cña n«ng d©n. x g. Cã t¸c dông lµm chËm qu¸ tr×nh x©m lîc, b×nh ®Þnh vïng trung du vµ miÒn nói phÝa B¾c cña thùc d©n Ph¸p. x h. Phong trµo CÇn V¬ng ®· tan r·. x
  22. 2. Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? KHỞI NGHĨA PHONG TRÀO YÊN THẾ CẦN VƯƠNG Thời gian tồn tại 1884 - 1913 1885 - 1896 Thành phần Nông dân yêu Văn thân, sĩ phu lãnh đạo nước xuất sắc yêu nước phong kiến Mục đích Bảo vệ cuộc “Giúp vua” cứu đấu tranh sống bình yên nước, giành lại chủ quyền dân tộc.
  23. * Chuẩn bị nội dung Bài 28: “TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX”: + Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX? + Các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX? Nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ? + Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được?
  24. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 81! XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!
  25.  THẢO LUẬN  NHÓM (3 phút) Nhóm 1 – 3: Nêu những ưu điểm của khởi nghĩa Yên Thế? Nhóm 2 – 4: Nêu những hạn chế của khởi nghĩa Yên Thế?  
  26. Đáp án: ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM - Diễn ra trong một thời - Chưa có sự liên kết với các phong gian dài gây cho Pháp trào yêu nước cùng thời. không ít tổn thất. - Nhiều lúc còn bị động. - Giai cấp lãnh đạo là nông dân, - Thể hiện tinh thần yêu chưa có đường lối đúng đắn, chưa nước, quyết tâm chiến đấu có hệ tư tưởng lãnh đạo. của nhân dân ta. - Là phong trào mang tính tự phát. - Bước đầu giải quyết được - Nhược điểm của phong trào nông yêu cầu ruộng đất cho nông dân Yên Thế phản ánh sự bế tắc dân. của phong trào yêu nước Việt Nam - Để lại nhiều bài học kinh những năm cuối thế kỉ XIX - đầu nghiệm cho cuộc chiến đấu XX, đất nước lúc này rơi vào sự khủng hoảng về đường lối và giai về sau. cấp lãnh đạo.
  27.   Nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Thế? + Tư tưởng lãnh đạo của Đề Thám (chủ hòa) không hợp với nhiều nghĩa quân (chủ chiến). Chính vì thế chưa lấy được lòng tin của nhân dân. + Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa chỉ là để giữ một vùng đất nhỏ độc lập với chính quyền của Pháp, chỉ phù hợp với nông dân lưu tán cư trú ở Yên Thế, mà không cuốn hút được các thành phần xã hội khác ở Việt Nam lúc đó. + Thiếu cộng tác với các phong trào chống Pháp khác tại Việt Nam lúc đó.  