Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX - Lã Thị Ngân
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX - Lã Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_bai_9_an_do_the_ki_xviii_dau_the_ki.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX - Lã Thị Ngân
- CHÀO MỪNG CÁC THẦY/ CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC GV: LÃ THỊ NGÂN
- Quan sát Video sau và cho biết Video đang nhắc đến đất nước nào?
- CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX TIBÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
- Bố cục bài học: 2 phần I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
- I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh Tại sao cả Anh và Pháp đều muốn xâm chiếm Ấn Độ? Hình 1: Ấn độ trên bản đồ thế giới
- - Đầu thế kỉ XVIII, Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh. - Thực dân Anh thi hành chính sách vơ vét tàn bạo. • Khai thác, vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công Về kinh Ấ ộ ở tế • n Đ tr thành thuộc địa quan trọng nhất của Anh • Anh nắm quyền cai Về chính trị trực tiếp Ấn Độ trị- xã • Chính sách chia để hội trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực Văn hóa • Chính sách ngu dân , khuyến khích tập tục ụ - giáo d c lạc hậu
- Gía trị lương thực xuất khẩu Số người chết đói Năm Số lượng Năm Số người chết 1840 858 000 Livro 1825-1850 400 000 1858 3 800 000 Livro 1850-1875 5 000 000 1901 9 300 000 Livro 1875-1900 15 000 000 Qua bảng thống kê trên, Em có nhận xét gì về giá trị lương thực xuất khẩu của Ấn Độ, và hậu quả của nó
- livro Số người chết 15 000 15 000 000 10 9 300 000000 10 000 000 5 000 000 5 000 5 000 3 800 000 400 858 0 1858 Năm 0 Năm 1840 1901 1825 1850 1875 1900 Lược đồ 1: Sơ đồ giá trị lương thực Lược đồ 2: Số người chết đói xuất khẩu
- Hình 1: Nạn đói ở Ấn Độ Hình 2: Nữ hoàng Victoria và kẻ hầu Hậu quả: : Đất nước ngày càng lạc hậu, chết đói hàng loạt. => Nhân dân Ấn Độ mâu thuẩn với thực dân Anh
- II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
- a. Khởi nghĩa Xi-pay • Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang • Diễn biến: SGK • Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất, chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
- Hình : Khởi nghĩa Xi-pay Hình: Khởi nghĩa bị đàn áp, trừng phạt
- THẺ NHỚ Đảng Quốc Đại (1885) Chính Đảng của giai cấp: . Mục đích: Phái: Phái: Chủ trương: Chủ trương: Kết quả: 7/1908, ở Bom-bay công nhân tổ chức bãi công chính Thất trị, xây dựng chiến lũy chống lại quân đội Anh bại
- THẺ NHỚ Đảng Quốc Đại (1885) Chính Đảng của giai cấp: Tư sản Mục đích: giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc Phái: ôn hòa Phái: Cấp tiến CT: thỏa hiệp, CT: kiên quyết yêu cầu cải chống Anh cách Kết quả: 6/1908 Ti-lắc và nhiều chiến sĩ bị bắt 7/1908, ở Bom-bay công nhân tổ chức bãi công chính Thất trị, xây dựng chiến lũy chống lại quân đội Anh bại
- b. Đảng quốc đại của giai cấp tư sản • 1885, Đảng quốc đại được thành lập • Mục đích: giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc • Đảng bị phân hóa thành 2 phái: Ôn hòa và cực đoan
- c. Khởi nghĩa Boom-bay (1908) • 7/1908 công nhân bom-bay bãi công chính trị, xây dựng chiến lũy chống lại quân đội Anh • Kết quả: thất bại
- III. Tổng kết TK XVIII Ấn độ trở thành thuộc địa của Anh Mâu thuẫn xã hội Phong trào đấu tranh Khởi nghĩa Bãi công vũ trang chính trị Thất bại