Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình - Chương: Chấm dứt hôn nhân luật hôn nhân và gia đình - Bùi Quang Xuân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình - Chương: Chấm dứt hôn nhân luật hôn nhân và gia đình - Bùi Quang Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luat_hon_nhan_va_gia_dinh_chuong_cham_dut_hon_nhan.pptx
Nội dung text: Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình - Chương: Chấm dứt hôn nhân luật hôn nhân và gia đình - Bùi Quang Xuân
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH LUẬTCHƯƠNG HƠN TRÌNH NHÂN ĐÀO TẠO & TRỰCGIA ĐÌNHTUYẾN ISO 9001:2008 LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH TS. BÙI QUANG XUÂN
- HƠM NAY CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU
- LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- HƠN NHÂN ▪ Hơn nhân gia đình hiện hành, hơn nhân được xem là kết quả của tình yêu, là sự kết hợp giữa một người đàn ơng được gọi là chồng và một người phụ nữ được gọi là vợ. ✓ Đây là sự kết hợp giữa nam và nữ về tình cảm, xã hội, giới tính, tơn giáo một cách hợp pháp.
- LY HƠN ▪ Khơng người đàn ơng nào biết hạnh phúc thực sự là gì cho tới khi anh ta lập gia đình. ▪ Vào lúc đĩ, dĩ nhiên, đã quá muộn. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- KHÁI NIỆM LY HƠN ❑ LY HƠN LÀ VIỆC CHẤM DỨT QUAN HỆ VỢ CHỒNG THEO BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CĨ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA TỊA ÁN. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- • Ly hơn là chấm dứt quan hệ hơn nhân do tịa án cơng nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng khi tình trạng gia đình trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- • Tịa án cĩ thể căn cứ vào tình trạng của hơn nhân, mục đích của nĩ đã đến mức trầm trọng hay chưa để cĩ thể ra phán quyết chấp nhân cho ly hơn hay là khơng, trừ trường hợp thuận tình. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- I. Chấm dứt hơn nhân do một bên vợ hoặc chồng chết II. Chấm dứt hơn nhân do Tịa án tuyên bố vợ, chồng chết III. Chấm dứt hơn nhân do ly hơn LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- LY HƠN Chấm dứt quan hệ hơn nhân LY Theo yêu cầu của vợ HƠN Do Tồ án cơng nhận Theo yêu cầu của chồng hoặc quyết định Theo y/c của vợ&chồng LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- I. CHẤM DỨT HƠN NHÂN DO VỢ HOẶC CHỒNG CHẾT CHẾT TỰ NHIÊN Thời điểm chấm Kể từ ngày chết của dứt hơn nhân là từ vợ, chồng được ghi khi nào? trong giấy chứng tử LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- CĂN CỨ ĐỂ TỒ ÁN GIẢI QUYẾT CHO LY HƠN ▪ Tình trạng của vợ chồng trầm trọng GIẢI QUYẾT ▪ Đời sống chung khơng thể kéo CHO LY HƠN dài ▪ Mục đích của hơn nhân khơng đạt được LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- CÁC TRƯỜNG HỢP LY HƠN CÁC ▪Thuận tình ly hơn TRƯỜNG HỢP LY HƠN ▪Ly hơn theo yêu cầu của một bên LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ĐIỀU HẠN CHẾ LY HƠN ▪ Vợ đang mang Đối với người chồng thai Khơng được ly hơn khi: ▪ Vợ chồng đang nuơi con dưới 12 tháng tuổi Đối với người vợ: khơng hạn chế LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- Vợ đang mang thai Đối với người chồng Không được ly hôn khi: Vợ chồng đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi Đối với người vợ: không hạn chế BUIQUANGXUAN
- 2. QUYỀN YÊU CẦU GIẢI QUYẾT LY HƠN (Điều 3k14) Quyền yêu cầu Hạn chế quyền yêu cầu Vợ, chồng hoặc cả hai Ai bị hạn chế? “Người vợ chồng. chồng” Cha, mẹ, người thân Điều kiện nào? thích: khi ❑ Khi vợ đang mang thai. người thân của mình ❑ Khi đang sinh con ❑ Đang nuơi con nhỏ <12 bị tâm thần, tháng tuổi. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- CĂN CỨ LY HƠN (Điều 55, 56 ) Điều 55 Điều 56 ❑ Thật sự tự ❑ Cĩ hành vi bạo lực gia đình. nguyện. ❑ Cĩ sự vi phạm ❑ Phải thỏa nghiêm trọng nghĩa vụ và quyền của thuận được chồng. các vấn đề cĩ mâu thuẫn trầm trọng, mục đích hơn liên quan. nhân khơng đạt được. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- 4. CÁC TRƯỜNG HỢP LY HƠN Thuận tình ly hơn (Điều Ly hơn theo yêu của 55) một bên (Điều 56) LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC LY HƠN ▪ Vấn đề nhân thân HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC LY HƠN ▪ Vấn đề phân chia tài sản ▪ Vấn đề nuơi dưỡng đối với con chung ▪ Vấn đề cấp dưỡng sau ly hơn LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- 5. ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT CÁC TRƯỜNG HỢP LY HƠN (NQ 02/2000) 5. 1 THUẬN TÌNH LY HƠN Là trường hợp cả vợ và chồng cùng yêu cầu chấm dứt hơn nhân được thể hiện bằng đơn thuận tình ly hơn. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- NỘP ĐƠN TỊA ÁN THỤ LÝ ĐƠN TA TIẾN HÀNH HỊA GIẢI Hịa giải khơng Hịa giải thành Hịa giải thành thành: các bên nhưng khơng đồn muốn ly hơn nhưng đồn tụ: Rút đơn, khơng thỏa thuận tụ: TA ra quyết định TA ra quyết định được các vấn đề cơng nhận thuận tình khác. TA mở phiên đình chỉ. Tịa xét xử theo thủ ly hơn tục chung LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- 5. ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT CÁC TRƯỜNG HỢP LY HƠN 5. 2 ĐƠN PHƯƠNG LY HƠN Là trường hợp chỉ cĩ một bên vợ hoặc chồng gởi đơn xin ly hơn. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- NỘP TỊA ÁN THỤ LÝ ĐƠN ĐƠN TA TIẾN HÀNH HỊA GIẢI Hịa giải thành đồn tụ: Hịa giải Hịa giải thành Rút đơn, TA ra quyết định đình khơng thành: chỉ. cho ly hơn: TA Nếu khơng rút đơn: TA lập TA mở phiên ra quyết định biên bản hịa giải thành đồn Tịa xét xử tụ, sau 7 ngày ra quyết định cơng nhân sự cơng nhận hịa giải đồn tụ theo thủ tục thỏa thuận thành, QĐ cĩ hiệu lực ngay. chung LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- CĨ TRƯỜNG HỢP NÀO KO TIẾN HÀNH HỊA GIẢI ĐƯỢC KHƠNG? * Bị đơn: vắng mặt 2 Điều 182 BLTTDS lần triệu tập * Khơng * 1 trong 2 tham gia hịa Đương sự là giải vì cĩ lý người mất do chính NLHVDS đáng LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- CĨ TRƯỜNG HỢP NÀO KO TIẾN HÀNH HỊA GIẢI ĐƯỢC KHƠNG? 5. 3 Ly hơn với người bị TA tuyên bố mất tích, chết Là trường hợp chỉ cĩ một bên vợ hoặc chồng gởi đơn xin ly hơn. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- 5. ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT NỘP CÁC TRƯỜNG HỢP LY HƠN ĐƠN TỊA ÁN THỤ LÝ ĐƠN TA KHƠNG TIẾN HÀNH HỊA GIẢI Tịa án khơng Mất tích: xem Chết: Tài sản cần xem các xét việc quản lý được giải căn cứ cho ly tài sản của quyết theo thủ hơn người mất tích tục về thừa kế. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- 6. HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HƠN VỀ QUAN HỆ NHÂN THÂN VỀ QUAN HỆ TÀI SẢN VỀ CON CHUNG VỀ NỢ CHUNG CHẤM DỨT CHIA? CHIA? CHIA? LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- Chấm dứt hơn nhân kể từ ngày bản án, quyết định ly hơn cĩ hiệu lưc pháp luật. (Điều 57) 6.1 QUAN HỆ NHÂN THÂN
- II. CHẤM DỨT HƠN NHÂN DO TỊA ÁN TUYÊN BỐ VỢ HOẶC CHỒNG CHẾT CHẾT PHÁP LÝ Thời điểm chấm dứt Kể từ ngày TA tuyên bố hơn nhân là từ khi chết hoặc ngày Quyết nào? định tuyên bố cĩ hiệu lực LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- HẬU QUẢ PHÁP LÝ VỀ QUAN VỀ HỆ QUAN NHÂN HỆ TÀI THÂN SẢN THEO QUI CHẤM DỨT ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- HẬU QUẢ PHÁP LÝ VỀ QUAN VỀ HỆ QUAN NHÂN HỆ TÀI THÂN SẢN THEO QUI CHẤM DỨT ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Quyền yêu cầu ly hơn là quyền dân sự của cá nhân được quy định trong Bộ luật Dân sự 2015 và phải được bảo đảm thực hiện. ▪ Vợ, chồng hoặc cả hai người cĩ quyền yêu cầu tịa án giải quyết ly hơn. ▪ Cha, mẹ, người thân thích khác cĩ quyền yêu cầu tịa án giải quyết ly hơn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà khơng thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Tuy nhiện, để bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ và đứa trẻ, luật khơng cho phép người chồng được quyền yêu cầu ly hơn trong trường hợp vợ đang cĩ thai, sinh con hoặc đang nuơi con dưới 12 tháng tuổi. ▪ Trong trường hợp, khơng đăng ký kết hơn mà cĩ yêu cầu ly hơn thì tịa án thụ lý và tuyên bố khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng; nếu cĩ yêu cầu về con và tài sản thì giải quyết theo quy định pháp luật. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu ly hơn, tịa án tiến hành hịa giải theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự. ▪ Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hịa giải ở cơ sở khi vợ, chồng cĩ yêu cầu ly hơn. ✓ Việc hịa giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hịa giải ở cơ sở. ✓ Sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu ly hơn, tịa án tiến hành hịa giải theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hơn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hơn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trơng nom, nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; ✓ Nếu khơng thỏa thuận được hoặc cĩ thỏa thuận nhưng khơng bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì tịa án giải quyết việc ly hơn. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hơn mà hịa giải tại tịa án khơng thành thì tịa án giải quyết cho ly hơn nếu cĩ căn cứ về việc vợ, chồng cĩ hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tịa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hơn thì tịa án giải quyết cho ly hơn. ▪ Thời điểm chấm dứt hơn nhân và trách nhiệm gửi bản án, quyết định ly hơn. ▪ Quan hệ hơn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hơn của tịa án cĩ hiệu lực pháp luật. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Tịa án đã giải quyết ly hơn phải gửi bản án, quyết định ly hơn đã cĩ hiệu lực pháp luật cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hơn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên ly hơn; cá nhân, cơ quan, tổ chức khác theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và các luật khác cĩ liên quan. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Hơn nhân chấm dứt cũng cĩ thể đồng nghĩa với việc sở hữu chung tài sản cũng chấm dứt, tịa án ngồi giải quyết vấn đề quan hệ hơn nhân, ▪ Phải giải quyết luơn vấn đề chia tài sản chung và vấn đề cấp dưỡng cho con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng bị mắc các chứng bệnh về thể chất và tâm thần mà khơng thể tự nuơi sống được bản thân. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu khơng thỏa thuận được thì theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc của hai vợ chồng. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- 6.2 QUAN HỆ TÀI SẢN a) ĐỐI VỚI Giải quyết CHẾ ĐỘ TÀI theo chế độ SẢN THEO tài sản thỏa THỎA THUẬN: thuận LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- a) Hồn cảnh của gia đình và của vợ, chồng; b) Cơng sức đĩng gĩp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động cĩ thu nhập; c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên cĩ điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- Là tình trạng của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng cĩ quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình về: ▪ Năng lực pháp luật, ▪ Năng lực hành vi, ▪ Sức khỏe, ▪ Tài sản, ▪ Khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hơn Bên gặp khĩ khăn hơn sau khi ly hơn được chia phần tài sản nhiều hơn so với bên kia hoặc được ưu tiên nhận loại tài sản để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hồn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ “Cơng sức đĩng gĩp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung” là sự đĩng gĩp về tài sản riêng, thu nhập, cơng việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. ▪ Người vợ hoặc chồng ở nhà chăm sĩc con, gia đình mà khơng đi làm được tính là lao động cĩ thu nhập tương đương với thu nhập của chồng hoặc vợ đi làm. ▪ Bên cĩ cơng sức đĩng gĩp nhiều hơn sẽ được chia nhiều hơn. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ “Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên cĩ điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập” là việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề; cho vợ, chồng đang hoạt động sản xuất, kinh doanh được tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh tốn cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. ▪ Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp khơng được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của những cá nhân sau đây: ✓ Vợ, chồng ✓ Con chưa thành niên, ✓ Con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ “Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng” là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân, tài sản của vợ chồng dẫn đến ly hơn. ✓ Ví dụ: Trường hợp người chồng cĩ hành vi bạo lực gia đình, khơng chung thủy hoặc phá tán tài sản thì khi giải quyết ly hơn Tịa án phải xem xét yếu tố lỗi của người chồng khi chia tài sản chung của vợ chồng để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của vợ và con chưa thành niên. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng cĩ khả năng lao động và khơng cĩ tài sản để tự nuơi mình. ▪ Khi giải quyết chia tài sản khi ly hơn, Tịa án phải xem xét để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của những người sau đây: 1. Vợ, 2. Con chưa thành niên, 3. Con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc 4. Con đã thành niên khơng cĩ khả năng lao động và khơng cĩ tài sản để tự nuơi mình. ▪ Điều này hồn tồn phù hợp với thực tiễn, bởi lẽ việc ly hơn khơng chỉ là ảnh hưởng đến cuộc sống của cả hai vợ chồng mà nĩ cịn ảnh hưởng rất lớn tới các con, thế hệ trẻ, mầm non tương lai của đất nước. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu khơng chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật cĩ giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh tốn cho bên kia phần chênh lệch. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- B) ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ TÀI SẢN THEO LUẬT ĐỊNH: Nếu các bên tự thỏa Nếu các bên khơng thuận được: TA tự thỏa thuận được: cơng nhận TA sẽ giải quyết LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- Của ai thì thuộc quyền sở hữu Tài sản riêng của người đĩ Tài sản riêng mà sáp Nếu cĩ yêu cầu chia: thanh nhập trộn lẫn với TS tốn lại cho bên kia phần đã chung đĩng gĩp LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ❖Nguyên tắc chia: Chia đơi, cĩ tính đến: - Cơng sức đĩng gĩp. - Hồn cảnh gia đình, của vợ, của chồng. TÀI SẢN - Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên. CHUNG - Xem xét yếu tố lỗi vi phạm quyền và nghĩa vụ của mỗi bên. ❖Chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị ❖Bảo vệ quyền, lợi ích của vợ và con LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- LƯU Ý Chia TS khi - Do VC thỏa thuận với gia đình. VC sống - Khơng thỏa thuận được: TA giải quyết dựa trên chung với gia phần đĩng gĩp. đình (Điều 61) Chia quyền sử - Của bên nào (TS riêng): thuộc bên đĩ. dụng đất của VC (Điều 62) - Của chung: giải quyết theo điều 59 LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- - Nhà ở thuộc SH riêng của một bên: nếu khĩ Quyền lưu cư khăn cho phép bên kia sau ly hơn được ở 6 của VC khi ly tháng. hơn (Điểu 63) - Sau đĩ: thỏa thuận. Chia TS chung của VC đưa - Thanh tốn lại cho bên kia phần giá trị được vào kinh doanh hưởng. (Điều 64) LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đĩ, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của luật này. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Trong trường hợp cĩ sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng cĩ yêu cầu về chia tài sản thì được thanh tốn phần giá trị tài sản của mình đĩng gĩp vào khối tài sản đĩ, trừ trường hợp vợ chồng cĩ thỏa thuận khác. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Sau khi ly hơn, cha mẹ vẫn cĩ quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng cĩ khả năng lao động và khơng cĩ tài sản để tự nuơi mình theo quy định của luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác cĩ liên quan. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuơi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hơn đối với con; ✓Trường hợp khơng thỏa thuận được thì tịa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuơi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- ▪ Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuơi, trừ trường hợp người mẹ khơng đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ cĩ thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- THAY ĐỔI NGƯỜI TRỰC TIẾP NUƠI CON SAU KHI LY HƠN ▪ Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, tịa án cĩ thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuơi con. Việc thay đổi người trực tiếp nuơi con sau khi ly hơn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuơi con khơng bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- THAY ĐỔI NGƯỜI TRỰC TIẾP NUƠI CON SAU KHI LY HƠN ▪ Sau khi ly hơn, người khơng trực tiếp nuơi con cĩ quyền thăm nom con và khơng ai được cản trở người đĩ thực hiện quyền này. ✓ Trong trường hợp người khơng trực tiếp nuơi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng nom, chăm sĩc, giáo dục, nuơi dưỡng con thì người trực tiếp nuơi con cĩ quyền yêu cầu tịa án hạn chế quyền thăm nom con của người đĩ. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- - Bản sao cĩ cơng chứng hoặc chứng thực chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu của vợ và chồng; - Giấy đăng ký kết hơn (bản chính); - Bản sao cĩ cơng chứng hoặc chứng thực giấy khai sinh của các con; - Giấy tờ về tài sản nếu cĩ yêu cầu tịa án phân chia. ➢ Tịa án cấp huyện sẽ giải quyết ly hơn đối với cơng dân cư trú trong nước, tịa án cấp tỉnh sẽ thụ lý giải quyết vụ án ly hơn mà một trong các đương sự hiện đang cư trú tại nước ngồi. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- GIẢI QUYẾT QUYỀN LỢI CON CHUNG (Điều 58, 81, 82, 83, 84) ▪ Việc trơng nom, chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hơn được áp dụng theo qui định tại các điều 81, 82, 83, 84. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- XÁC ĐỊNH BÊN NUƠI CON (Điều 81) AI NUƠI? Các bên tự Yêu cầu TA thỏa thuận giải quyết 1.Căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con. 2. Nếu con đủ 7 tuổi: xem xét nguyện vọng của con. 3. Con dưới 36 tháng tuổi: ưu tiên giao cho mẹ nuơi. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI TRỰC TIẾP VÀ KHƠNG TRỰC TIẾP NUƠI CON (Điều 82, 83) Khơng Trực tiếp trực tiếp Nuơi dưỡng Cấp dưỡng Thăm nom con Khơng được cản trở quyền thăm nom con Yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuơi con LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TS CỦA VC ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA Quyền, nghĩa vụ TS của VC đối với người thứ ba vẫn cĩ hiệu lực sau khi ly hơn trừ trường hợp VC và người thứ ba cĩ thỏa thuận khác. Nếu cĩ tranh chấp thì giải quyết theo: Trách nhiệm liên đới của VC (Điều 27). Nghĩa vụ chung: giải quyết theo điều 37. Nghĩa vụ riêng: giải quyết theo Điều 45. Giải quyết theo qui định của BLDS. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- QUYỀN THỪA KẾ TS GIỮA VỢ VÀ CHỒNG (Điều 66) LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- Thừa kế theo di chúc T Kế theo qui Thừa kế theo Pháp luật định của Luật DS Thừa kế khơng phục thuộc vào nội dung di chúc LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- Hạn Chia di sản ảnh hưởng chế nghiêm trọng đến đời sống chia di vợ, chồng. sản Thừa Người cịn sống yêu cầu TA kế hạn chế chia. LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- Hết Hạn Người Hết thời Người cịn sống chế hạn xác cịn sống phá tán (Điều định tái hơn 661) TS BLDS) LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
- 4. Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn CHÚNG TA được quy định như thế CÙNG CHIA SẺ nào?
- CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về việc kết hơn, ly hơn và phân chia tài sản vợ chồng khi ly hơn cĩ yếu tố nước ngồi? 2. Nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng nhưng khơng đăng ký kết hơn, khi hai bên khơng cịn sống chung với nhau cĩ phải ly hơn khơng? Tài sản chung sẽ được giải quyết như thế nào? CHÚNG TA 3. Tài sản chung của vợ chồng và quyền, nghĩa vụ CÙNG CHIA SẺ trong việc sở hữu, sử dụng tài sản chung đĩ được pháp luật quy định như thế nào?
- CÂU HỎI ƠN TẬP 4. Trong trường hợp vợ chồng ly hơn, viêc phân chia tài sản chung sẽ được thực hiện như thế nào? 5. Trong trường hợp nào thì việc phân chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân bị vơ hiệu ? 6. Trong thời kỳ hơn nhân, vợ/chồng cĩ quyền sở hữu tài sản riêng khơng? Nếu muốn nhập tài sản CHÚNG TA riêng vào tài sản chung thì phải thực hiện các CÙNG CHIA SẺ thủ tục gì ? Khi ly hơn thì tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung cĩ bị phân chia khơng?
- CÂU HỎI ƠN TẬP 7. Ai cĩ quyền yêu cầu giải quyết ly hơn ? Thủ tục giải quyết ly hơn được quy định như thế nào ? 8. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái sau khi ly hơn được quy định như thế nào ? Cha/ mẹ khơng trực tiếp nuơi con cĩ CHÚNG TA bắt buộc phải cấp dưỡng nuơi con chưa CÙNG CHIA SẺ thành niên khơng và mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng được quy định như thế nào?
- TĨM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này, chúng ta đã tìm hiểu một số nội dung cơ bản sau 1. Chấm dứt hơn nhân luật hơn nhân & gia đình 2. Đường lối giải quyết các trường hợp ly hơn 3. Quyền yêu cầu giải quyết ly hơn 4. Quan hệ về con chung 5. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hơn LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH ▪ .