Bài giảng Mầm non Lớp Chồi - Phòng, chống Covid-19 - Nguyễn Hồng Nhung

ppt 23 trang baigiangchuan 29/11/2023 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mầm non Lớp Chồi - Phòng, chống Covid-19 - Nguyễn Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mam_non_lop_choi_phong_chong_covid_19_nguyen_hong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mầm non Lớp Chồi - Phòng, chống Covid-19 - Nguyễn Hồng Nhung

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI LỚP HỌC ONLINE PHÒNG - CHỐNG COVID - 19 NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Hồng Nhung 1
  2. ÔN TẬP CÂU RÚT GỌN VÀ CÂU ĐẶC BIỆT TRẠNG NGỮ I. Kiến thức cơ bản 1. Rút gọn câu VD: - Bao giờ cậu đi Đà Lạt? - Ngày mai ? Em hãy cho biết cấu tạo của câu được bôi đỏ? Câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ ?Theo em có thể khôi phục được thành phần còn thiếu không? Nếu có hãy khôi phục? Có thể khôi phục được thành phần còn thiếu Ngày mai/ tớ/ đi Đà Lạt TN CN VN
  3. Thế nào là rút gọn câu: - Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. - Mục đích: + Làm cho câu gọn hơn,vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước đó; + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ)
  4. BÀI TẬP NHANH BT 1: Trong các câu tục ngữ sau,câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì? a/ Người ta là hoa đất. b/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. • Đáp án: - Câu b là câu rút gọn chủ ngữ. - Có thể khôi phục: Chúng ta ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Câu b là một câu tục ngữ nêu một quy tắc ứng xử chung cho mọi người.
  5. BT 2: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “ Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?” A.Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. C. Đọc sách.
  6. BT 3: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích, cho biết thành phần nào được rút gọn ? a, Anh cứ hát. Hết sức hát . Gò ngực mà hát . Há miệng to mà hát . ( Nguyễn Công Hoan ) Rút gọn CN b,Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao) Rút gọn VN
  7. 2. Câu đặc biệt Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau: a. Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn, hai chiếc xe máy tông vào nhau. Thật khủng khiếp! b. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran. (Duy Khán)
  8. Câu đặc biệt trong hai đoạn văn : a. Rầm! Câu không cấu tạo Thật khủng khiếp! theo mô hình chủ b. Sớm. ngữ - vị ngữ. Râm ran. => Câu đặc biệt
  9. Tác dụng của câu đặc biệt Xem bảng sau, đánh dấu X vào ô thích hợp.
  10. Tác dụng Bộ lộ cảm Liệt kê, thông Xác định Gọi đáp xúc báo về sự tồn thời gian, Câu đặc biệt tại của sự vật, nơi chốn hiện tượng Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. x (Nguyên Hồng) Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. x (Nam Cao) “ Trời ơi!” Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. x (Khánh Hoài) An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! - Sơn đã nhìn thấy chị x (Nguyễn Đình Thi)
  11. Tác dụng: - Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ThườngNgười nói gặp hướng trong tới văn người miêu tả, ThườngXác định gặp câu trong đặc văn biệt miêu và cho tả, ra sự việc được nói đến trong kểnghe,Bộc chuyện lộ kêu trực gọi; tiếpnhư sự tình làchú bối cảm ý cảnhcủa của cho biếtkể tácchuyện dụng ; củathường nó trong có nhiều đoạn câu đoạn. nhữngngườimình đối nghe.sự vớiviệc Trong hiện được thực. trường trình Thường bày hợp vănđặc sau: biệt nối tiếp nhau. - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại tiếpnàydùng thườngtheo. các thán có từ.: của sự vật hiện tượng Vd : Gió. Mưa. Não nùng. Vd Vd + :Từ: SàiTrời hô Gòn. ơigọi, !. Nămđại từ 1975. nhân Quân xưng, - Bộc lộ cảm xúc tatên tấn riêng. công. - Gọi đáp + Tình thái từ : ạ, ơi, nhỉ, này, à, hỡi, ơi
  12. Tác dụng - Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng. - Bộc lộ cảm xúc. - Gọi đáp.
  13. Phân biệt các câu màu đỏ sau, cho biết câu nào là câu rút gọn, câu nào là câu đặc biệt? 3. Chú ý a) A hỏi : - Chị gặp anh ấy bao giờ? B trả lời : - Một đêm mùa xuân. b) Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi.
  14. 3. Chú ý: a) A hỏi : b) Một đêm mùa xuân. Trên - Chị gặp anh ấy bao giờ? dòng sông êm ả, cái đò cũ của B trả lời : bác tài Phán từ từ trôi. - Một đêm mùa xuân. ↓ ↓ Câu rút gọn. Câu đặc biệt. Gống Có cấu tạo gồm một từ hoặc một cụm từ; ngắn gọn, nhau: truyền tải thông tin nhanh -VíLà loạidụ: câu được cấu tạo - Là loại câu không cấu tạo theo mô Khác theo mô hình CN – VN. hìnhVí chủ dụ: ngữ - vị ngữ. Dựa Bao vào giờhoàn cảnhanh sử đi nhau - Doa.Lan từ hoặc ơi! cụm từ trong câu làm dụng, có thể xác định được Hà Nội? trung tâm cú pháp, không xác định thành phần bị rút gọn và b.Gió.Mưa.Não nùng. được thành phần câu. khôi- Ngày phục lại mai. thành phần đó.
  15. II. HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ CÂU RÚT GỌN VÀ CÂU ĐẶC BIỆT TRONG ĐỀ CƯƠNG Đề số 1: Câu 2:Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt? "Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc". Câu đặc biệt: Và lắc. Và xóc. Đề số 3 Câu 1: Hãy xác định câu rút gọn có trong mỗi đoạn trích sau và khôi phục lại thành phần được rút gọn trong câu tìm được. a) Con cá trả lời: – Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng. (Ông lão đánh cá và con cá vàng – A.Pu-skin) Câu rút gọn: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Rút gọn chủ ngữ
  16. b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: – Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) Câu rút gọn: Có biết không? Không còn phép tắc gì nữa à? Rút gọn chủ ngữ. Câu 2: Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. (Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh) b) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! c) Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
  17. a) Đêm. → Xác định thời gian diễn ra sự việc được nêu trong đoạn b) Mẹ ơi! → Gọi đáp c) – Than ôi! → Bộc lộ cảm xúc – Lo thay! → Bộc lộ cảm xúc – Nguy thay! → Bộc lộ cảm xúc ĐỀ 11 Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng: a) Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn. b) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người Việt Nam. a.Buồn ơi! → Bộc lộ cảm xúc b. Cây tre Việt Nam. → nêu lên nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
  18. Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau: Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường (Băng Sơn) Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt nhớ một trưa hè gà gáy khan nhớ một thành xưa son uể oải
  19. Câu rút gọn: a) Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường → Thành phần bị lược bỏ: chủ ngữ → Chúng ta ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường → Tác dụng: tránh lỗi lặp từ trong câu trước đó. b) Nhớ người sắp xa,còn đứng trước mặt nhớ một trưa hè gà gáy khan nhớ một thành xưa son uể oải → Thành phần bị lược bỏ: chủ ngữ → Phượng nhớ người sắp xa,còn đứng trước mặt Phượng nhớ một trưa hè gà gáy khan phượng nhớ một thành xưa son uể oải → Tác dụng: không làm cho câu gặp phải lỗi lặp từ hay tránh lỗi lặp từ trong câu.
  20. • ĐỀ BÀI 16 Câu 1: Xác định câu rút gọn trong những trường hợp sau, chỉ rõ những thành phần được rút gọn và khôi phục lại thành phần bị rút gọn? a. Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! ( Khánh Hoài) b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài) c. - Những ai ngồi đấy? - Ông Lí Cựu với ông Chánh hội. ( Ngô Tất Tố) d. - Khi nào lớp mình đi tham quan? - Sáng thứ tư. e. Có công mài sắt, có ngày nên kim f. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo g. “Muốn sang phải bắt cầu Kiều Muốn con hay chữ, phải yêu lấy thầy”
  21. Câu rút gọn: a.Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! → Rút gọn CN b.Vừa thương vừa ăn năn tội mình. → Rút gọn CN c.- Ông Lí Cựu với ông Chánh hội. → Rút gọn VN d.- Sáng thứ tư e f g đều là câu rút gọn thành phần CN
  22. ĐỀ 18 Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Bố em đi cày về. Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa ” (Mưa – Trần Đăng Khoa) a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên? b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn? a. Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa ” b. Câu rút gọn thành phần CN là “Bố”
  23. Chúc các em học tốt.