Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 3: Sơ lược về phối cảnh

ppt 14 trang thanhhien97 4940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 3: Sơ lược về phối cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_6_bai_3_so_luoc_ve_phoi_canh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 3: Sơ lược về phối cảnh

  1. I/ QUAN SÁT, NHẬN XÉT XA - MỜ XA GẦN XA GẦN GẦN - RÕ Vật cùng loại, cùng kích thước XA khi nhìn theo xa gần ta thấy: +Gần to, xa nhỏ.Gần rõ xa mờ. +Vật phía trước che khuất vật GẦN phía sau.
  2. HÌNH 1 HÌNH 4 HÌNH 3 Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các gĩc độ khác nhau, trừ hình cầu HÌNH 2
  3. II/ ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ ĐIỂM TỤ 1/ Đường tầm mắt(cịn gọi là đường chân trời) -Hình ảnh bên cĩ đường nằm ngang khơng? - Vị trí của đường nằm ngang như thế nào? -Là đường thẳng nằm ngang với mắt người nhìn, phân chia giữa đất và trời hay biển và trời. -Đường tầm mắt cĩ thể thay đổi tùy theo vị trí của người nhìn.
  4. II/ ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ ĐIỂM TỤ 1/ Đường tầm mắt(ĐTM): Khi vẽ theo mẫu, cần phải xác định Trên ĐTM đường tầm mắt để vẽ hình cho đúng. b ĐTM Ngang ĐTM a c Dưới ĐTM
  5. Khi vẽ tranh, cĩ thể chọn một bố cục tùy ý. Nhưng đường tầm mắt luơn luơn được xác định.
  6. 1. Đường tầm mắt cao, ở phần trên của bức ảnh. 2. Đường tầm mắt ở khoảng giữa của bức ảnh. 3. Đường tầm mắt thấp, ở C phần dưới của bức ảnh. A 4. Đường tầm mắt ở ngồi, phía trên khuơn hình của bức ảnh D 5. Đường tầm mắt nằm ngồi, phía dưới khuơn hình của bức ảnh. B E
  7. II/ ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ ĐIỂM TỤ 1/ Đường tầm mắt: 2/ Điểm tụ: - Điểm gặp nhau của các đường song song hướng về phía đường tầm mắt gọi là điểm tụ.
  8. Điểm tụ §TM - Các đường song song ở dưới thì chạy hướng lên ĐTM, các đường ở trên thì chạy hướng xuống ĐTM.
  9. -Vẽ hình hộp, vẽ nhà ở vị trí nhìn nghiêng sẽ cịn nhiều điểm tụ §T §T §TM §T
  10. TRỊ CHƠI TRỒNG CÂY GÂY RỪNG 1 E 2 C E 3 B C 4 D A B 5 A D Học sinh chọn cây thích hợp để trồng vào các vị tríBắt ở mảnh đầu đất bên trên. 1 2 3 4 5
  11. Trong các hình sau, hình nào được vẽ theo luật xa gần? H 2 H 1 H 3 H 4
  12. Em hãy vẽ bất kỳ một đồ vật theo luật xa gần.
  13. -Vẽ một bức tranh thể hiện rõ luật xa gần ( luật phối cảnh) -Chuẩn bị: Bài 7- Tiết 3: Mẫu cĩ dạng hình hộp và hình cầu