Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Chủ đề 8: Khu nhà yêu thích - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Tuấn

ppt 18 trang Hải Phong 19/07/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Chủ đề 8: Khu nhà yêu thích - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_6_chu_de_8_khu_nha_yeu_thich_nam_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Chủ đề 8: Khu nhà yêu thích - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Tuấn

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG THCS THÁI HÒA GIÁO VIÊN: TRẦN VĂN TUẤN Tổ KHXH – Trường THCS Thái Hòa
  2. * MỞ ĐẦU: HS giới thiệu về ngôi nhà của em, nơi em sinh sống hằng ngày.
  3. Thời lượng chủ đề: 4 tiết Tiết 26: Vẽ ngôi nhà Tiết 27: Tạo mô hình ngôi nhà - Kiểm tra đánh giá giữa kỳ Tiết 28: Tạo bối cảnh không gian cho ngôi nhà Tiết 29: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
  4. CHỦ ĐỀ 8: KHU NHÀ YÊU THÍCH (Tiết 1) TIẾT 26: VẼ NGÔI NHÀ 1. TÌM HIỂU
  5. Nhà Tầng Nhà cấp 4 Nhà Rông Nhà Sàn
  6. - Ngôi nhà bao gồm các bộ phận nào? - Em hãy cho biết hình khối của các bộ phận đó?
  7. Các bộ phận chính Mái nhà Thân Cửa nhà Hình khối của các bộ phận chính nhà
  8. * Dựa vào hình 8.2 SGK: - Hình dạng các ngôi nhà khác nhau ở điểm nào? - Đặc điểm nổi bật nhất của mỗi ngôi nhà là gì? - Những vật liệu nào được dùng để làm nhà? Nhà cao tầng ở thành phố Nhà Rông ở Tây Nguyên Nhà sàn dân tộc Dao Hình 8.2: Một số kiểu nhà tiêu biểu ở các vùng miền
  9. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔI NHÀ - Hình dạng các ngôi nhà - Khác nhau: Hình khối của các bộ phận chính - Đặc điểm nổi bật nhất - Các chi tiết của ngôi nhà như: Cửa, của mỗi ngôi nhà cột, cầu thang, các hình trang trí, - Vật liệu làm nhà - Xi măng, gạch, đá, cát, tre, gỗ, mái ngói, rạ, rơm, lá, Nhà cao tầng ở thành phố Nhà Rông ở Tây Nguyên Nhà sàn dân tộc Dao
  10. Nhà Tầng Nhà cấp 4 Nhà Rông Nhà Sàn
  11. CHỦ ĐỀ 8: KHU NHÀ YÊU THÍCH (Tiết 1) TIẾT 26: VẼ NGÔI NHÀ Ghi nhớ: SGK/ trang 66 Nhà là nơi cư trú của con người. Nhà thể hiện nét văn hóa đại diện cho mỗi vùng miền trên đất nước. Nhà ở mỗi địa phương, vùng miền có đặc điểm khác nhau về hình dạng: + Nhà cao• tầng ở thành phố thường có hình khối hộp. + Nhà ở nông thôn thường có nhiều gian nhỏ, hai mái phẳng hình thang. Mái nhà lợp bằng ngói hoặc rơm, rạ, lá + Nhà sàn được dựng cao, cách mặt đất một khoảng để tránh thú dữ và có cầu thang. Mái nhà có nhiều hình dạng, thường là hai mái phẳng phía trước và sau, hai mái cong che hai bên và thường được lợp bằng lá. + Nhà Rông là ngôi nhà cộng đồng của đồng bào Tây Nguyên. Đặc điểm nổi bật nhất của nhà Rông là mái nhọn xuôi dốc, có họa tiết trang trí.
  12. CHỦ ĐỀ 8: KHU NHÀ YÊU THÍCH (Tiết 1) TIẾT 26: VẼ NGÔI NHÀ 1. TÌM HIỂU 2. THỰC HÀNH - Bước 1: Xác định bố cục hình khối - Bước 2: Xác định tỉ lệ các bộ phận hình khối - Bước 3: Vẽ chi tiết (vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu)
  13. Các bài vẽ của học sinh
  14. CHỦ ĐỀ 8: KHU NHÀ YÊU THÍCH (Tiết 1) TIẾT 26: VẼ NGÔI NHÀ 3. NHẬN XÉT - Bố cục - Màu sắc - Em thích bài nào nhất? Vì sao ? * Tìm tòi , mở rộng. - Ngoài cách vẽ trên, em có thể có cách thể hiện khác được không?
  15. CHỦ ĐỀ 8: KHU NHÀ YÊU THÍCH (Tiết 1) TIẾT 26: VẼ NGÔI NHÀ Dặn dò: - Mỗi em tự vẽ hoàn thiện ngôi nhà của mình - Về nhà các em chuẩn bị đồ dùng để tiết sau chúng ta sẽ tạo mô hình ngôi nhà: bìa cứng, dao, kéo, hồ dán, bút chì . - HS chuẩn bị giấy vẽ, đồ dùng học tập đầy đủ để chuẩn bị cho bài kiểm tra đánh giá giữa kì.
  16. TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO DỒI DÀO SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI