Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 22, Bài 22: Thường thức mĩ thuật: Tranh dân gian Việt Nam - Phạm Hùng Thư

ppt 25 trang phanha23b 23/03/2022 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 22, Bài 22: Thường thức mĩ thuật: Tranh dân gian Việt Nam - Phạm Hùng Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_6_tiet_22_bai_22_thuong_thuc_mi_thuat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 22, Bài 22: Thường thức mĩ thuật: Tranh dân gian Việt Nam - Phạm Hùng Thư

  1. Giáo viên: Phạm Hùng Thư
  2. AI TINH MẮT HƠN?
  3. AI TINH MẮT HƠN? Tranh d©n gian Đông Hồ
  4. VINHAI HOA;TINH PHÚ QUÝ. TranhMẮT dân gian ĐÔNG HỒ HƠN?
  5. AI TINH MẮT HƠN?
  6. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN.
  7. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. - Tranh dân gian là loại tranh được lưu hành rộng rãi trong dân gian, được nhân dân ưa thích.(tranh Tết; tranh thờ). - Tranh được sản xuất ở một số địa phương như: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây cũ, nay là Hà Nội), Làng Sình (Huế),
  8. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. - Tranh dân gian là loại tranh được lưu hành rộng rãi trong dân gian, được nhân dân ưa thích.(tranh Tết; tranh thờ). - Tranh được sản xuất ở một số địa phương như: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây cũ, nay là Hà Nội), Làng Sình (Huế), - Đề tài gần gũi với đời sống của nhân dân lao động như: Vinh hoa; Phú quý, Đánh ghen, Tranh thờĐề phục tài chúc vụ tín tụng ngưỡng
  9. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. Đề tài lao động. Đề tài lịch sử. Tranh Truyện. Đề tài sinh hoạt vui chơi Đề tài châm biếm, đả kích.
  10. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. II. HAI DÒNG TRANH ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG. Néi dung Tranh §«ng Hå. Tranh Hµng Trèng. 1.N¬i s¶n xuÊt 2.§èi tîng phôc vô 3. KÜ thuËt lµm tranh 4. Màu sắc 5. Néi dung tranh 6. §êng nÐt . .
  11. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. II. HAI DÒNG TRANH ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG. Néi dung Tranh §«ng Hå. Tranh Hµng Trèng. N¬i - Làng Đông Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh. - Phè Hµng Trèng, quËn Hoµn KiÕm, s¶n xuÊt Hµ Néi. §èi tîng - TÇng líp nh©n d©n lao ®éng. - TÇng líp trung lu vµ thÞ d©n. phôc vô KÜ thuËt - Được sản xuất hàng loạt bằng những - Chỉ cần một bản khắc nét in màu lµm tranh khuôn ván gỗ, khắc in trên giấy dó quét đen làm đường viền cho các hình, màu điệp, mỗi màu là một bản in. Viền sau đó trực tiếp tô màu. Tranh được đen được in sau cùng. in trên giấy dó bồi dầy hay giấy báo khổ rộng. Màu sắc - Được lấy từ thiên nhiên như: Màu - Thường là phẩm nhuộm. đen lấy từ than lá tre, màu xanh lấy từ lá chàm, Néi dung -Thể hiện cuộc sống muôn màu muôn - Tranh thờ và cảnh sinh hoạt vẻ và sự liên hệ khăng khít giữa con thành thị, người với thiên nhiên. §êng nÐt - Đơn giản, khỏe và dứt khoát. - Mảnh mai, trau chuốt và tinh tế
  12. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. II. HAI DÒNG TRANH ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG. Tranh Hµng Trèng Tranh Đông Hồ
  13. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. II. HAI DÒNG TRANH ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG. Néi dung Tranh §«ng Hå. Tranh Hµng Trèng. N¬i - Làng Đông Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh. - Phè Hµng Trèng, quËn Hoµn KiÕm, s¶n xuÊt Hµ Néi. §èi tîng phôc vô - TÇng líp nh©n d©n lao ®éng. - TÇng líp trung lu vµ thÞ d©n. KÜ thuËt - Được sản xuất hàng loạt bằng những - Chỉ cần một bản khắc nét in màu lµm tranh khuôn ván gỗ, khăc in trên giấy dó quét đen làm đường viền cho các hình, màu điệp, mỗi màu là một bản in. Viền sau đó trực tiếp tô màu. Tranh được đen được in sau cùng. in trên giấy dó bồi dầy hay giấy báo khổ rộng. Màu sắc - Được lấy từ thiên nhiên như: Màu - Thường là phẩm nhuộm. đen lấy từ than lá tre, màu xanh lấy từ - Màu sắc tươi sáng. lá chàm, Màu sắc trầm ấm. Néi dung -Thể hiện cuộc sống muôn màu muôn - Tranh thờ và cảnh sinh hoạt vẻ và sự liên hệ khăng khít giữa con thành thị, người với thiên nhiên. §êng nÐt - Đơn giản, khỏe và dứt khoát. - Mảnh mai, trau chuốt và tinh tế
  14. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. II. HAI DÒNG TRANH ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG. Tranh dân gian Đông Hồ Tranh dân gian Hàng Trống H. 1 H.2
  15. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. II. HAI DÒNG TRANH ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG. Tranh dân gian Đông Hồ Tranh dân gian Hàng Trống H. 1 H. 2 H. 3 H. 4
  16. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. II. HAI DÒNG TRANH ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG. III. GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRANH DÂN GIAN. - Tranh dân gian chú trọng đến bố cục, đường nét và màu sắc, bố cục theo lối ước lệ thuận mắt.
  17. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. II. HAI DÒNG TRANH ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG. III. GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRANH DÂN GIAN.
  18. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. II. HAI DÒNG TRANH ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG. III. GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRANH DÂN GIAN.
  19. TIẾT 22- BÀI 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. II. HAI DÒNG TRANH ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG. III. GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRANH DÂN GIAN. - Tranh dân gian chú trọng đến bố cục, đường nét và màu sắc. Đường nét được xem là dáng, màu sắc là men, bố cục theo lối ước lệ thuận mắt. - Một số tranh dân gian còn có chữ , chữ trong tranh vừa là minh họa vừa tạo cho bố cục tranh thêm chặt chẽ. - Tranh có vẻ đẹp hài hòa, hình tượng có tính khái quát cao.
  20. NỘI DUNG CẦN NHỚ: I. VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. - Tranh dân gian là loại tranh được lưu hành rộng rãi trong dân gian, được nhân dân ưa thích. - Tranh được sản xuất ở một số địa phương như: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây cũ, nay là Hà Nội), Làng Sình (Huế), - Đề tài gần gũi với đời sống của nhân dân lao động như: Vinh hoa; Phú quý, Đánh ghen, II. HAI DÒNG TRANH ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG. Néi dung Tranh §«ng Hå. Tranh Hµng Trèng. N¬i - Làng Đông Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh. - Phè Hµng Trèng, quËn Hoµn KiÕm, Hµ Néi. s¶n xuÊt §èi tîng - TÇng líp nh©n d©n lao ®éng. - TÇng líp trung lu vµ thÞ d©n. phôc vô KÜ thuËt lµm - Được sản xuất hàng loạt bằng những khuôn - Chỉ cần một bản khắc nét in màu đen làm tranh ván gỗ, khăc in trên giấy dó quét màu điệp, mỗi đường viền cho các hình, sau đó trực tiếp tô màu là một bản in. Viền đen được in sau cùng. màu. Tranh được in trên giấy dó bồi dầy hay giấy báo khổ rộng. Màu sắc - Được lấy từ thiên nhiên như: Màu đen lấy từ - Thường là phẩm nhuộm. Màu sắc than lá tre, màu xanh lấy từ lá chàm, Màu sắc tươi sáng. trầm ấm. Néi dung -Thể hiện cuộc sống muôn màu muôn vẻ và - Tranh thờ và cảnh sinh hoạt thành thị, sự liên hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên. §êng nÐt - Đơn giản, khỏe và dứt khoát. - Mảnh mai, trau chuốt và tinh tế
  21. NỘI DUNG CẦN NHỚ: III. GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRANH DÂN GIAN. - Tranh dân gian chú trọng đến bố cục, đường nét và màu sắc. Đường nét được xem là dáng, màu sắc là men, bố cục theo lối ước lệ thuận mắt. - Một số tranh dân gian còn có chữ , chữ trong tranh vừa là minh họa vừa tạo cho bố cục tranh thêm chặt chẽ. - Tranh có vẻ đẹp hài hòa, hình tượng có tính khái quát cao.
  22. Bµi tËp Tr¾c nghiÖm Đóng: Sai: Stt Néi dung Hµng Trèng §«ng Hå 1 NÐt thanh m¶nh vµ trau chuèt. 2 Mµu s¾c ®îc lÊy tõ tù nhiªn. Mang tÝnh c¸ch cña ngêi n«ng d©n 3 hiÒn lµnh chÊt ph¸c. 4 T« mµu b»ng tay. 5 Mçi mµu lµ mét b¶n in. 6 Tranh “ LÝ ng väng nguyÖt”.
  23. Trß ch¬i Mét bøc tranh d©n gian Đ«ng Hå cã kh«ng khÝ tng bõng rén r· ? Bøc tranh d©n gian nµy cã c¶nh mÑ kiÕm måi cho con ? Đ©y lµ bøc tranh d©n gian cã năm con vËt gièng nhau ?
  24. - Học bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa trang 127. - Sưu tầm tranh dân gian, đọc và tìm hiểu bài 24: Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam.