Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 22, Bài 24: Thường thức mĩ thuật: Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam

ppt 22 trang phanha23b 23/03/2022 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 22, Bài 24: Thường thức mĩ thuật: Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_6_tiet_22_bai_24_thuong_thuc_mi_thuat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 22, Bài 24: Thường thức mĩ thuật: Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam

  1. TiẾT 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
  2. MĨ THUẬT 6 – TIẾT 22: BÀI 24 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU BÀI HỌC -Tranh dân gian Việt Nam nằm trong dòng nghệ thuật cổ, có từ rất lâu đời, vào mỗi dịp Tết đến, xuân về lại được bày bán nên còn gọi là “tranh Tết”, tranh thường dùng để thờ cúng thì được gọi là “tranh Thờ” - Ở Việt Nam, tranh dân gian được làm ra từ nhiều nơi như: Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Kim Hoàng (Hà Tây), tranh làng Sình (Huế) - Nổi tiếng nhất là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống, đã tồn tại hàng mấy trăm năm, trở thành một dòng nghệ thuật riêng biệt, quý giá, là kho báu của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam
  3. QUAN SAÙT TRANH
  4. MĨ THUẬT 6 – BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT I. GÀ ĐẠI CÁT - Tranh Đông Hồ
  5. MĨ THUẬT 6 – BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT I. GÀ ĐẠI CÁT - Tranh Đông Hồ + VĂN:Cái mào đỏ tựa mũ cánh chuồn của trạng nguyên. + VÕ: Chân có cựa sắc nhọn như kiếm. + DŨNG:Thấy địch thủ không sợ, dũng cảm đối chọi đến cùng. + NHÂN:Kiếm được mồi thì gọi bầy đàn đến. + TÍN:Hàng ngày gáy báo canh không bao giờ sai.
  6. MĨ THUẬT 6 – BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT I. GÀ ĐẠI CÁT - Tranh Đông Hồ  Đề tài: Chúc tụng.  Nội dung: Tranh vẽ một chú gà trống có dáng oai vệ, hùng dũng, tượng trưng cho sự thịnh vượng và những đức tính tốt của người con trai cần có.  Hình thức : - Bức tranh có bố cục hài hòa, thuận mắt, có chữ minh họa. - Hình vẽ và màu sắc đơn giản, có tính cách điệu, ước lệ cao. - Đường nét chắc khỏe, to, rõ mà không bị khô cứng.
  7. MĨ THUẬT 6 – BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT II. ĐÁM CƯỚI CHUỘT- Tranh Đông Hồ (Trạng chuột vinh quy)
  8. MĨ THUẬT 6 – BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT II. ĐÁM CƯỚI CHUỘT- Tranh Đông Hồ * Đề tài: Thể loại trào lộng, châm biếm. Tên khác là “Trạng chuột vinh quy” * Nội dung: Tranh diễn tả 1 đám rước rất vui, diễn ra trong không khí trang nghiêm. Nhưng họ nhà chuột vẫn lo sợ, thấp thỏm vì còn có mèo. Muốn được yên thân để tổ chức đám cưới thì họ nhà Chuột phải có lễ vật hậu hĩnh cho Mèo. * Hình thức : Đây là bức tranh đặc sắc cả về nội dung và nghệ thuật, nhằm đả kích tệ tham nhũng, ức hiếp dân chúng. Cách sắp xếp bố cục theo hàng ngang, dàn đều. Hình thức diễn tả hợp lí, hóm hỉnh tạo cho bức tranh sự hài hước sinh động.
  9. MĨ THUẬT 6 – BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT NGUYÊN LIỆU LÀM TRANH ĐÔNG HỒ
  10. MĨ THUẬT 6 – BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT III. CHỢ QUÊ- Tranh Hàng Trống
  11. MĨ THUẬT 6 – BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT III. CHỢ QUÊ- Tranh Hàng Trống * Đề tài: Sinh hoạt, vui chơi. * Nội dung: Cảnh họp chợ ở một vùng quê sầm uất, vui nhộn có: người bán, kẻ mua, người chơi chợ, người ăn xin, kẻ móc túi, người xem bói tập trung lại như là 1 xã hội thu nhỏ. Cảnh chợ tấp nập, nhộn nhịp, đông vui, đem lại cảm giác gần gũi, thân thiện. * Hình thức : Nét vẽ thanh mảnh tinh tế, cách diễn tả nhân vật có thần thái, cùng với màu sắc tươi nguyên của phẩm nhuộm tạo nên sự sống động cho bức tranh.
  12. MĨ THUẬT 6 – BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT IV. PHẬT BÀ QUAN ÂM- Tranh Hàng Trống
  13. MĨ THUẬT 6 – BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT IV. PHẬT BÀ QUAN ÂM- Tranh Hàng Trống * Đề tài: Tôn giáo, thờ cúng. * Nội dung: Ngoài nội dung có tính chất tín ngưỡng còn có ý khuyên răn mọi người nên làm điều thiện theo thuyết của đạo Phật. Đức Phật ngự trên tòa sen tỏa ánh hào quang rực rỡ có Tiên Đồng, Ngọc Nữ đứng chầu hai bên. * Hình thức: Bức tranh có màu sắc tươi tắn, cách vẽ màu có vờn đậm nhạt, lối cản màu tạo được độ đậm nhạt trong mỗi nét bút khiến tranh có độ huyền ảo của không khí thần tiên cách diễn tả nét mềm mại, nhịp nhàng, tình cảm. * Bố cục: cân đối, trang nghiêm theo quy tắc nhà Phật.
  14. MĨ THUẬT 6 – BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIAÙ TRÒ NGHEÄ THUAÄT TRONG TRANH DAÂN GIAN _ Tranh daân gian chuù trọïng ñeán ñöôøng neùt (daùng), maøu saéc (men), boá cuïc theo tính öôcù leä thuaän maét, ngoaøi ra coøn coù theâm chöõ hay thô _ Tranh coù tính hình töôïng vaø khaùi quaùt cao .
  15. Boá cuïc (öôùc leä, Ñöôøng neùt TRANH thuaän (chú trọng về dáng) DAÂN GIAN Maét) Maøu saéc Hình töôïng (men) tranh coù Laáy töø tính khaùi thieân quaùt cao nhieân
  16. Nguyên liệu để làm tranh Đông Hồ có nguồn gốc từ đâu? A. Thiên nhiên ( vỏ sò, hoa hòe, than lá tre ) B. Sơn công nghiệp YEAH! C. Sơn dầu TRAÄT RUØI TRAÄT RUØI
  17. Bức tranh "Gà Đại Cát" và "Đám Cưới Chuột" thuộc dòng tranh dân gian nào? TRAÄT A. Hàng Trống RUØI B. Đông Hồ ÑUÙNG ROÀI C. Làng Sình TRAÄT RUØI D. Kim Hoàng TRAÄT RUØI
  18. Bức tranh "Phật Bà Quan Âm" còn có ý khuyên răn mọi người nên làm điều thiện? a. Đúng Ñuùng roài b. Sai Sai roài
  19. Hãy ghép đôi tên bức tranh ở cột 1 với nội dung đề tài của tranh ở cột 2 sao cho phù hợp tươngxứng nhất: Cột 1 Cột 2 3 Gà Đại cát 1. Thờ cúng 2 Chợ quê 2. Sinh hoạt, vui chơi 1 Phật bà Quan âm 3. Chúc tụng 4 Đám cưới chuột 4. Trào lộng, phê phán
  20. MĨ THUẬT 6 – BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU THÊM MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN
  21. MĨ THUẬT 6 – BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT DẶN DÒ - Học bài theo hệ thống câu hỏi ở sách giáo khoa Mĩ thuật 6. - Sưu tầm thêm nhiều tranh dân gian, các tư liệu bài viết về tranh dân gian Việt Nam