Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 35: Vẽ tranh chân dung biểu cảm - Nguyễn Thị Hoa Nhài
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 35: Vẽ tranh chân dung biểu cảm - Nguyễn Thị Hoa Nhài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_6_tiet_35_ve_tranh_chan_dung_bieu_cam.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 35: Vẽ tranh chân dung biểu cảm - Nguyễn Thị Hoa Nhài
- GV: NGUYỄN THỊ HOA NHÀI TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
- KIỂM TRA ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Main Idea
- *Quan sát hình ảnh khuôn mặt với những biểu cảm khác nhau: Khuôn mặt trong các hình thể hiện trạng thái cảm xúc gì 1 2 3 4
- TIẾT 35: VẼ TRANH CHÂN DUNG BIỂU CẢM 2.1. Tìm hiểu: *Quan sát 2 bức tranh Thảo luận nhóm (3’) a.Chân dung b.Chân dung biểu cảm
- a b *Giống nhau : Đều vẽ chân dung người, đầy đủ các bộ phận trên khuôn mặt.+ So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai bức tranh ? *Khác+ Màu nhau sắc : được thể hiện như thế nào? + Hình a vẽ hình, các bộ phận trên khuôn mặt, màu sắc rõ ràng còn hình b +vẽ Các nhiều bộ nét phận , màu trênsắc được khuôn vẽ theo mặt mảng của màu bức nhiều tranh màu hình trong b đượcmột vẽ phongnhư nềnthế và nào? trên khuôn mặt mang tính chất trang trí. + Hình b các bộ phận trên khuôn mặt đặt sai lệch vị trí trông rất ngộ nghĩnh và hài hước.
- 2.2. Cách thực hiện: *Trải nghiệm vẽ không nhìn giấy:
- Hình 9.2 cách thực hiện vẽ tranh chân dung biểu cảm : Bước 1 Bước 2 Bước 3 Vẽ thêm các nét Vẽ không nhìn giấy Vẽ màu theo ý thích theo cảm xúc
- Hình 9.2 cách thực hiện vẽ tranh chân dung biểu cảm : Bước 1 Bước 2 Bước 3 Vẽ thêm các nét Vẽ không nhìn giấy Vẽ màu theo ý thích theo cảm xúc
- ? Em có nhận xét gì về nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp của các đường nét trong các hình vẽ : * Nét vẽ biểu cảm các nét liền mạch, có nét mảnh, nét đậm, * Vẽ đẹp trong tranh mang tính ngộ nghĩnh, hài hước.
- Tham khảo một số tranh chân dung biểu cảm của họa sĩ
- -Quan sát một số tranh chân dung biểu cảm trong hình 9.3 tham khảo về cách vẽ nét và màu biểu cảm.
- 2.3. Thực hành: *Trải nghiệm vẽ không nhìn giấy: - Từng cặp ngồi xoay mặt đối diện nhau. - Tập trung quan sát để nhận biết và ghi nhớ đặc điểm về hình dạng và các chi tiết trên khuôn mặt bạn. - Mắt quan sát bạn đối diện, không nhìn giấy. Mắt quan sát tới đâu tay vẽ tới đó, - Vẽ thêm nét trang trí theo cảm xúc làm cho hình vẽ trở nên sinh động và bọc lộ rõ trạng thái cảm xúc như: vui, ngạc nhiên, buồn, dữ, - Vẽ màu theo ý thích.
- Nhận xét bài vẽ: - Cảm nhận của em khi tham gia hoạt động vẽ tranh biểu cảm như thế nào? - Em có thích bức tranh của mình không? - Em thích bài vẽ nào nhất trong số bài vẽ của các bạn? Vì sao?
- Về nhà: - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị sản phẩm ở tiết 34,35 của chủ đề để tiết học sau trưng bày và giới thiệu sản phẩm lấy điểm kiểm tra HK.
- Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh
- Quan sát hình vẽ chân dung biểu cảm gồm các bước sau ?
- Cách vẽ biểu cảm : Gồm có ba bước Bước 1 Bước 2 Bước 3 Vẽ không nhìn giấy Vẽ thêm các nét Vẽ màu theo ý thích theo cảm xúc
- + So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai bức tranh ? + Màu sắc được thể hiện như thế nào? *Trải nghiệm vẽ không nhìn giấy + Các bộ phận trên khuôn mặt của bức tranh hình b được vẽ như thế nào? *Giống nhau : Đều vẽ chân dung người, đầy đủ các bộ phận trên khuôn mặt. *Khác nhau : + Hình a vẽ hình, các bộ phận trên khuôn mặt, màu sắc rõ ràng còn hình b vẽ nhiều nét ,màu sắc được vẽ theo mảng màu nhiều màu trong một phong nền và trên khuôn mặt mang tính chất trang trí. + Hình b các bộ phận trên khuôn mặt đặt sai lệch vị trí trông rất ngộ nghĩnh và hài hước.