Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 8, Bài 8: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời Lý (1010-1025)

ppt 17 trang phanha23b 23/03/2022 4260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 8, Bài 8: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời Lý (1010-1025)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_6_tiet_8_bai_8_thuong_thuc_mi_thuat_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 8, Bài 8: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời Lý (1010-1025)

  1. Tợng đài vua lý thái tổ
  2. Tiết 8 Bài 8: thờng thức mĩ thuật SƠ LƯợc về mĩ thuật thời Lý (1010 – 1025) - Năm 1010 vua Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa L về thành Đại La và đổi I: Vài tên là Thăng Long nét - Nhà Lý mở rộng giao lu với các Về bối nớc láng giềng Cảnh - Tình hình đất nớc ổn định, ngoại thơng phát triển, ý thức lịch dân tộc đợc nâng cao tạo diều Sử kiện cho nghệ thuật nói chung phát triển
  3. văn miếu – Quốc tử giám
  4. Chùa một cột – Hà Nội
  5. Tợng a –di - đà
  6. Tợng ngời chim đánh trống
  7. Hình rồng
  8. Vòng sáng chạm rồng
  9. Hình rồng và hoa dây
  10. liễn gốm (khu văn miếu)
  11. Thạp gốm thanh hoá
  12. II: Sơ lợc về mĩ thuật thời Lý 1: Kiến trúc * Kiến trúc cung đình - Kinh thành Thăng Long: + Hoàng thành + Kinh thành - Hoàng Thành là nơi ở, làm việc của vua, chúa gồm nhiều cung điện nh: Điện Càn Nguyên, điện Tập Hiền, điện Giảng Võ, điện Trờng Xuân . - Kinh thành là nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp xã hội * Kiến trúc phật giáo - Tháp phật: Gắn liền với chùa: Tháp Phật Tích ( Bắc Ninh) Tháp Chơng Sơn (Nam Định) Tháp Báo Thiên (Hà Nội) - Chùa: Có quy mô khá lớn, xây dựng kết hợp hài hoà với thiên nhiên nh: chùa Dạm (Bắc Ninh); Chùa Một Cột (Hà Nội), Chùa Hơng Lãng (Hng Yên)
  13. 2: Nghệ thuật điêu khắc và trang trí • Tợng - Phát triển chủ yếu là tợng phật: tợng ngời chim, tợng Kim Cơng và một số tợng thú. • Chạm khắc trang trí + Hình rồng thời Lý - Trang trí ở trên cánh sen, lá đề, bệ tợng, cánh cửa đền, chùa - Hình rồng mang dáng dấp hiền hoà, không có cặp sừng trên đầu, uốn khúc mềm mại theo hình chữ S + Hoa văn hình móc câu - Đợc sử dụng phổ biến trong chạm khắc trang trí
  14. Hình rồng thời Lý Hình rồng của thời khác Hình rồng thời lý khác với các hình rồng thời khác ở đâu?
  15. 3: Nghệ thuậtgốm - Sản Phẩm gốm phục vụ chủ yếu cho đời sống con ngời gồm có: bát, đĩa, ấm chén, bình rợu - Chế tác đợc gốm men ngọc, men da lơn, men trắng ngà. - Xơng gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm, men phủ đều, mang vẻ đẹp thanh thoát, trang trọng - Có các trung tâm sản xuất gốm nổi tiếng nh: Thăng Long; Bát Tràng, Thổ Hà; Thanh Hoá
  16. III: Đặc điểm của mĩ thuật thời Lý - Các công trình kiến trúc có quy mô lớn, xây dựng kết hợp hài hoà với thiên nhiên. Kiến trúc phật giáo phát triển phục vụ cho tín ngỡng của nhân dân - Điêu khắc tợng tròn và phù điêu phát triển. Nghệ thuật chạm khắc tinh vi, trau chuốt, tỉ mỉ. - Có nhiều trung tâm sản xuất gốm nổi tiếng. Chế tác đợc các loại men gốm nổi tiếng nh: men ngọc; men da lơn; men trắng ngà. Hình dáng gốm thanh thoát, trang trọng