Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 4: Vẽ tranh: Tranh phong cảnh - Trần Minh Thông

ppt 28 trang phanha23b 23/03/2022 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 4: Vẽ tranh: Tranh phong cảnh - Trần Minh Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_7_bai_4_ve_tranh_tranh_phong_canh_tra.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 4: Vẽ tranh: Tranh phong cảnh - Trần Minh Thông

  1. TRƯỜNG THCS&THPT THẠNH THẮNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT MĨ THUẬT. Giáo viên: Trần Minh Thông
  2. Kiểm tra bài cũ Nộp bài 3: Vẽ theo mẫu Cái Cốc và Quả
  3. Bài 4: Vẽ Tranh Tranh Phong Cảnh
  4. Tranh của họa sĩ
  5. I. Tìm, chọn nội dung đề tài. - Thế nào là tranh phong cảnh? - Trong tranh vẽ những gì?
  6. Tranh của họa sĩ Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
  7. Tranh của họa sĩ
  8. I. Tìm, chọn nội dung đề tài. Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật xung quanh ta: Núi sông, biển cả, ruộng vườn, nhà cửa, cây cối, + Tranh phong cảnh có thể vẽ về các vùng miền khác nhau. + Có thể vẽ thêm người và vật nuôi cho tranh thêm sinh động.
  9. Phong cảnh đẹp đất nước. Tháp Cam Ly – Đà Lạt. Cầu Mỹ Thuận. Biển Vũng Tàu. Tháp Chăm – Ninh Thuận.
  10. Phong cảnh đẹp đất nước. Kinh Thành Huế. Tháp Rùa – Hà Nội. Lăng Bác – Hà Nội. Sông Hương – Huế. Làng quê – Bắc bộ. Làng quê – Bắc bộ.
  11. Phong cảnh đẹp đất nước. Sapa - Lào Cai. Vịnh Hạ Long-Quảng Ninh. Chùa Hương - Hà Tây. Hồ Than Thở - Đà Lạt. Phong Nha Kẻ Bàng - Quảng Bình. Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng.
  12. Tranh vẽ phong cảnh và ảnh chụp có khác nhau không? - Diễn tả đối tượng bằng ngôn ngữ hội họa. - Dùng máy sao chép hoàn - Có thể lược bỏ những chi tiết toàn từ tự nhiên chi tiết hơn. không cần thiết. - Màu sắc trong tranh vẽ có thể khác với màu ở phong cảnh thực tế.
  13. II. Cách vẽ: Có 2 cách vẽ tranh phong cảnh: Cách 1: Vẽ trực tiếp cảnh thật. Vẽ ngoài trời, tìm vị trí, góc độ có bố cục đẹp nhất. + Bước 1: Chọn và cắt cảnh. + Bước 2: Vẽ phác hình toàn cảnh, từ bao quát đến chi tiết. ❖ Lược bỏ chi tiết không cần thiết. ❖ Phân mảng hình chính – phụ. + Bước 3: Vẽ màu.
  14. Chọn và cắt góc cảnh (hoặc toàn cảnh).
  15. Vẽ phác hình toàn cảnh (Từ bao quát đến chi tiết)
  16. Vẽ chi tiết
  17. Vẽ màu
  18. Cách 2: Vẽ tranh phong cảnh sáng tạo. Những phong cảnh đã thấy. Hoặc tự sáng tạo (sắp xếp bố cục bài vẽ, vẽ hình theo ý tưởng của riêng mình). + Bước 1: Xác định cảnh vẽ (Miền biển, nông thôn, vùng núi, ) + Bước 2: Sắp xếp bố cục, mảng hình chính – phụ. + Bước 3: Vẽ hình vào mảng. + Bước 4: Vẽ chi tiết, chỉnh sửa bài. + Bước 5: Vẽ màu.
  19. 1. Xác định cảnh định vẽ – (Chùa Một Cột).
  20. 2. Phác mảng hình chính - phụ.
  21. 3. Vẽ chi tiết.
  22. 4. Vẽ màu.
  23. Tranh của học sinh Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
  24. III. Thực hành. -Hãy vẽ một bức tranh phong cảnh mà em thích. -Trên giấy A4.
  25. IV. Nhận xét – Ðánh giá - Nội dung đề tài. - Bố cục, hình vẽ.
  26. ➢Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ hình (nếu chưa xong). - Chuẩn bị tìm màu sắc cho bài vẽ hình để tiết sau vẽ màu. => Chuẩn bị cho tiết học sau được tốt hơn.
  27. Tiết học kết thúc xin kính chúc quý Thầy Cô nhiều sức khỏe các em học sinh chăm ngoan học tốt.