Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 18: Tạo dáng và trang trí mặt nạ - Trần Thị Bảo Châu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 18: Tạo dáng và trang trí mặt nạ - Trần Thị Bảo Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_8_bai_18_tao_dang_va_trang_tri_mat_na.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 18: Tạo dáng và trang trí mặt nạ - Trần Thị Bảo Châu
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐ MỸ THUẬT 8 GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ BẢO CHÂU TRƯỜNG: THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
- QUAN SÁT, GHI NHỚ NHỮNG NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN MẶT NẠ, CHÚ Ý: - KHÁI NIỆM - TÁC DỤNG - HÌNH DÁNG - MÀU SẮC - CHẤT LIỆU * ĐẶC ĐIỂM CHUNG
- HỎI CHUYÊN GIA Yêu cầu đóng vai: + MC + Chuyên gia Văn hóa dân tộc + Trợ lý - Các thành viên còn lại đóng vai học viên. - Đặt câu hỏi và trả lời trong nội dung liên quan đến chiếc mặt nạ.
- GHI NHỚ - Khái niệm: Mặt nạ dùng để đeo, che dấu mặt thật. - Tác dụng: Dùng để vui chơi trong các lễ hội, biểu diễn sân khấu, trang trí. - Hình dáng: Có nhiều hình dáng như hình tròn, trái xoan mặt người, mặt thú thể hiện các tính cách và trạng thái hiền lành, dữ tợn hay hài hước, hóm hỉnh - Chất liệu: Phong phú như bìa, nhựa, mo cau, vỏ sò, sọ dừa - Màu sắc: Phù hợp với nhân vật thiện – ác, hiền lành – dữ tợn * Đặc điểm: Hình dáng, màu sắc có tính tượng trưng cao
- PHẦN THI: THỨ TỰ THÔNG MINH THỜI GIAN: 10 GIÂY Sắp xếp và trình bày lại các bước Tạo dáng và trang trí mặt nạ
- B1 B2 B3
- Các bước tạo dáng và trang trí mặt nạ (2-3-1) B1 B2 B3
- MỘT SỐ MẶT NẠ THAM KHẢO
- PHẦN THI: Ý TƯỞNG SÁNG TẠO, HIỆU QUẢ, KHẢ THI
- PHẦN THI: SÁNG TẠO 1.Tạo dáng và trang trí một mặt nạ cho thiếu nhi vui chơi. Khổ giấy A4. Màu tự chọn. 2.Tự chọn chất liệu, hình thức để trang trí một mặt nạ có ý nghĩa.
- TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ - Mỗi nhóm cử 2 đại diện cầm mặt nạ đứng trước lớp giới thiệu ý tưởng.
- Dặn dò - Chuẩn bị DDHT, các nguyên vật liệu để hoàn thiện chiếc mặt nạ của mình trong tiết 17.