Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 24: Vẽ trang trí: Vẽ tranh cổ động

ppt 16 trang phanha23b 23/03/2022 3590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 24: Vẽ trang trí: Vẽ tranh cổ động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_8_bai_24_ve_trang_tri_ve_tranh_co_don.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 24: Vẽ trang trí: Vẽ tranh cổ động

  1. TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO TỔ NGOẠI NGỮ - ÂM NHẠC – MỸ THUẬT GIÁO VIÊN: MẠC KHÔI TRINH
  2. I. QUAN SÁT NHẬN XÉT - Tranh cổ động hay còn được gọi với nhiều cái tên khác như tranh văn phòng, tranh áp phích, tranh quảng cáo, Đây là dòng tranh có nội dung dùng để tuyên truyền các chủ trương hoặc chính sách của Đảng và Nhà nước; hay sử dụng nhằm tuyên truyền cho các hoạt động xã hội; giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa trong kinh doanh. - Tranh cổ động ra đời khá lâu trên thế giới và đã du nhập, xuất hiện tại Việt Nam vào những ngày tiền khởi nghĩa tháng 8 năm 1945. Chúng đã đi theo suốt chặng đường chiến đấu giành độc lập, tự do đầy gian khổ của quân và dân ta. Tới nay, dòng tranh này lại gắn bó mật thiết với cuộc sống con người Việt trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
  3. MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ TRANH CỔ ĐỘNG
  4. MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ TRANH CỔ ĐỘNG
  5. ĐẶC ĐIỂM TRANH CỔ ĐỘNG - Câu chữ trong tranh cổ động thường ngắn gọn, cô đọng, dễ đọc, dễ hiểu. - Hình ảnh và màu sắc mang tính tượng trưng cao. - Chất liệu vẽ tranh đa dạng phong phú: vẽ trên vải, giấy, pano, tường - Được trưng bày ở nơi công cộng, dễ thấy, dễ xem.
  6. TRANH CỔ ĐỘNG CỦA THIẾU NHI
  7. II. CÁCH VẼ Bước 1: Tìm chọn nội dung đề tài cần vẽ; Bước 2: Vẽ phác hình ảnh; Bước 3: Vẽ chi tiết; Bước 4: Tìm và vẽ màu.
  8. BÀI TẬP  Các em hãy làm bài tập trên link cô đã gửi và phản hồi sớm cho cô trước 16 giờ cùng ngày nhé.  Thực hành (tự vẽ ở nhà): Em hãy vẽ tranh cổ động theo ý thích.
  9. CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý BÀI HỌC HÃY LÀM BÀI TẬP THẬT TỐT NHÉ CHÚC CÁC EM VÀ GIA ĐÌNH LUÔN VUI KHỎE HẸN GẶP LẠI CÁC EM