Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 10, Bài 9: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 10, Bài 9: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_8_tiet_10_bai_9_thuong_thuc_mi_thuat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 10, Bài 9: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975
- BÀI 9: TIẾT 10 Thường thức mĩ thuật: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
- I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ: - Đất nước bị chia làm 2 miền: + Miền Bắc: Bắt đầu xây dựng CNXH + Miền Nam: Tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai
- Quân dân Việt Nam đấu tranh chống đế quốc Mĩ
- I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ: - Đất nước bị chia làm 2 miền: + Miền Bắc: Bắt đầu xây dựng CNXH + Miền Nam: Tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai - Nhiều họa sĩ tích cực tham gia vào các mặt trận sản xuất và chiến đấu. - Tác phẩm của họ phản ánh khí thế xây dựng và chiến đấu bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta.
- Nắm đất miền Nam Trái tim và nịng súng (Phạm Xuân Thi) (sơn mài-Huỳnh Văn Gấm) • Tác phẩm thể hiện tình cảm, ý chí quật cường của quân dân miền Nam
- Bình minh trên nơng trang Một buổi cày (sơn mài-Nguyễn Đức Nùng) (sơn dầu- Lưu Cơng Nhân) Tác phẩm thể hiện sinh động cảnh lao động sản xuất của quân dân miền Bắc.
- Con đọc bầm nghe (tranh lụa-Trần Văn Cẩn) • Tác phẩm thể hiện sự quan tâm,chia sẻ,theo dõi của đồng bào hai miền Nam – Bắc
- Tất cả vì Miền Nam ( Nguyễn Tư Nghiêm ) • Tác phẩm thể hiện sự quan tâm, chia sẻ của quân dân miền Bắc đối với miền Nam
- II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM: - Mĩ Thuật Việt Nam phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu - Các chất liệu: + Sơn mài, lụa, sơn dầu, khắc gỗ, màu bột.
- II. MỘT SỐ THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM. 1. Tranh sơn mài:
- Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 ) Tát nước đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn )
- Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 ) Bình minh trên nơng trang ( Nguyễn Đức Nùng )
- Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 ) Nơng dân đấu tranh chống thuế ( Nguyễn Tư Nghiêm )
- Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 ) Nhớ một chiều Tây Bắc ( Phan Kế An )
- Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 ) Trái tim và nịng súng ( Huỳnh Văn Gấm )
- II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM: 1.Tranh sơn mài: - Được kết hợp hài hịa giữa chất liệu truyền thống với các nội dung hiện đại -Tác phẩm: Tát nước đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn ), bình minh trên nơng trang ( Nguyễn Đức Nùng ), tổ đổi cơng miền núi ( Hồng Tích Chù ), nơng dân đấu tranh chống thuế ( Nguyễn Tư nghiêm ),
- 2. Tranh lụa: Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 ) Bữa cơm mùa thắng lợi ( Nguyễn Phan Chánh )
- Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 ) Niềm vui đến lớp ( Nguyễn Phan Chánh )
- Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 ) Đọc tin chiến thắng ( Lương Xuân Nhị )
- Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 ) Con đọc Bầm nghe ( Trần Văn Cẩn )
- II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM: 2.Tranh lụa: - Lụa là chất liệu truyền thống của phương Đơng nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng - Tác phẩm: Được mùa ( Nguyễn Tiến Chung ), Ghé thăm nhà ( Trọng Kiệm ), Về nơng thơn sản xuất ( Ngơ Minh Cầu ), .
- II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM: 3.Tranh khắc gỗ
- Một số khuơn ván gỗ
- Một số tranh khắc gỗ ( giai đoạn 1954-1975 ) Mẹ con ( Đinh Trọng Khang )
- Một số tranh khắc gỗ ( giai đoạn 1954-1975 ) Tất cả vì Miền Nam ( Nguyễn Tư Nghiêm )
- Một số tranh khắc gỗ ( giai đoạn 1954-1975 ) Ông cháu (Huy Oánh)
- II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM: 3.Tranh khắc gỗ - Tranh khắc Việt Nam là sự kết hợp giữa trang trí truyền thống với khoa học thẩm mĩ Phương Tây. - Tác phẩm: Mùa xuân ( Nguyễn Thụ ), Mẹ con ( Đinh Trọng Khang, Ơng cháu ( Huy Oánh )
- II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM: 4.Tranh sơn dầu
- Một số tranh sơn dầu ( giai đoạn 1954-1975 ) Một buổi cày (Lưu Cơng Nhân )
- Một số tranh sơn dầu ( giai đoạn 1954-1975 ) Cơng nhân cơ khí ( Nguyễn Đỗ Cung )
- Một số tranh sơn dầu ( giai đoạn 1954-1975 ) Phố cổ Hà Nội ( Bùi Xuân Phái )
- Một số tranh sơn dầu ( giai đoạn 1954-1975 ) Đồi cọ (Lương Xuân Nhị)
- II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM: 4.Tranh sơn dầu - Chất liệu của phương Tây du nhập vào nước ta nhưng mang đậm tính dân tộc. - Tác phẩm: Một buổi cày ( Lưu Cơng Nhân ), Đồi cọ ( Lương Xuân Nhị ), Cơng nhân cơ khí ( Nguyễn Đỗ Cung ), các tranh vẽ về phố Hà Nội ( Bùi Xuân Phái ),
- II.THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM 5. Tranh màu bột.
- Tranh màu bột ( giai đoạn 1954-1975 ) Du kích tập bắn( Nguyễn Đỗ Cung) Bộ đội Nam tiến ( Nguyễn Đỗ Cung ) Gĩc phố Hà Nội( Nam Xương)
- II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM: 5.Tranh màu bột: - Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng. - Tác phẩm: Đền voi phục ( Văn Giáo ), mùa xuân trên bản ( Trần Lưu Hậu ), Ao làng ( Phan thị Hà ),
- + Nhĩm 1: Câu 1: Điền vào chỗ trống: Tranh sơn mài được kết hợp hài hịa giữa chất liệu với các nội dung . Câu 2: Nêu một số tác phẩm ( kèm tên tác giả ) được vẽ bằng chất liệu sơn mài ? + Nhĩm 2: Câu 1: Điền vào chỗ trống: Lụa là chất liệu truyền thống của . nĩi chung và. .nĩi riêng. Câu 2: Nêu một số tác phẩm ( kèm tên tác giả ) được vẽ bằng chất liệu lụa ? + Nhĩm 3: Câu 1: Điền vào chỗ trống:Tranh khắc VN là sự kết hợp giữa tryền thống với khoa học phương Tây. Câu 2: Nêu một số tác phẩm ( kèm tên tác giả ) được làm bằng chất liệu khắc gỗ ? + Nhĩm 4: Câu 1: Điền vào chỗ trống: Sơn mài là chất liệu của du nhập vào nước ta nhưng mang đậm tính Câu 2: Nêu một số tác phẩm (kèm tên tác giả) được vẽ bằng chất liệu sơn mài? Câu 3: Điền vào chỗ trống: Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, ., dễ sử dụng. Câu 4: Nêu một số tác phẩm ( kèm tên tác giả) được vẽ bằng chất liệu màu bột ?
- Nhĩm 1: Câu 1: Điền vào chỗ trống: Tranh sơn mài được kết hợp hài hịa giữa chất liệu truyền thống với các nội dung hiện đại Câu 2: Nêu một số tác phẩm ( kèm tên tác giả ) được vẽ bằng chất liệu sơn mài ? - Tát nước đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn ), bình minh trên nơng trang ( Nguyễn Đức Nùng ), tổ đổi cơng miền núi ( Hồng Tích Chù ), nơng dân đấu tranh chống thuế ( Nguyễn Tư Nghiêm ), Trái tim và nịng súng ( Huỳnh Văn Gấm ), .
- Nhĩm 2: Câu 1: Điền vào chỗ trống: Lụa là chất liệu truyền thống của phương Đơng nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng. Câu 2: Nêu một số tác phẩm ( kèm tên tác giả ) được vẽ bằng chất liệu lụa ? - Được mùa ( Nguyễn Tiến Chung ), ghé thăm nhà ( Trọng Kiệm ), về nơng thơn sản xuất ( Ngơ Minh Cầu ), bữa cơm mùa thắng lợi ( Nguyễn Phan Chánh ), .
- Nhĩm 3: Câu 1: Điền vào chỗ trống:Tranh khắc VN là sự kết hợp giữa trang trí truyền thống với khoa học thẩm mĩ phương Tây. Câu 2: Nêu một số tác phẩm ( kèm tên tác giả ) được làm bằng chất liệu khắc gỗ ? - Mùa xuân ( Nguyễn Thụ ), Mẹ con ( Đinh Trọng Khang ), Chùa Tây Phương ( Trần Nguyên Đán ), Ơng cháu ( Huy Oánh )
- Nhĩm 4: Câu 1: Điền vào chỗ trống: Sơn mài là chất liệu của phương Tây du nhập vào nước ta nhưng mang đậm tính dân tộc Câu 2: Nêu một số tác phẩm ( kèm tên tác giả ) được vẽ bằng chất liệu sơn mài ? - Một buổi cày ( Lưu Cơng Nhân ), Đồi cọ ( Lương Xuân Nhị ), Băng chuyền trên mỏ đèo nai ( Nguyễn Tiến Chung ), Cơng nhân cơ khí ( Nguyễn Đỗ Cung ), các tranh vẽ về phố Hà Nội ( Bùi Xuân Phái ), Câu 3: Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng. Câu 4: Một số tác phẩm được vẽ bằng chất liệu màu bột: - Đền voi phục ( Văn Giáo ), mùa xuân trên bản ( Trần Lưu Hậu ), Ao làng ( Phan thị Hà ),
- II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM: 6.Điêu khắc: - Cĩ nhiều chất liệu: Gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồng - Tác phẩm: Nắm đất miền Nam ( Phạm Xuân Thi ), Liệt sĩ Võ Thị Sáu ( Diệp Minh Châu ), Chiến thắng Điện Biên Phủ ( Nguyễn Hải )
- Mắm đất Miền Nam ( Phạm Xuân Thi )
- Chiến thắng Điện Biên Phủ ( Nguyễn Hải )
- Liệt sĩ Võ Thị Sáu ( Diệp Minh Châu )
- 1 N G U Y Ễ N Đ Ứ C N Ù N G 2 S Ơ N D Ầ U 3 M Ẹ C O N 4 M Ộ T B U Ổ I C À Y
- Qua bài học hơm nay em cĩ cảm nhận gì về các họa sĩ trong giai đoạn 1954-1975 ? Em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
- Câu 1: Tác giả của bức tranh này là ai ?
- Câu 2: Chất liệu của bức tranh này là gì ?
- Câu 3: Tên của bức tranh này là gì ?
- Câu 3: Tên của bức tranh này là gì ?
- DẶN DÒ: Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về: Đọc trước bài: Một số tác giả, tác phẩm của Mĩ Thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975
- Giáo viên: Vũ Thị Lợi