Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 11: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Ninh Thị Thu

ppt 33 trang Hải Phong 19/07/2023 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 11: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Ninh Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_8_tiet_11_mot_so_tac_gia_tac_pham_tie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 11: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Ninh Thị Thu

  1. BÀI GIẢNG MĨ THUẬT 8
  2. Tiết 11 Tiết 11: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp Hoàn cảnh xuất thõn: - Ông sinh ngày13/8/1910 tại Kiến An, Hải Phòng. ễng mất năm 1994 tại Hà Nội Sự nghiệp : - Tốt nghiệp : trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1931 – 1936. - Ông tham gia cỏch mạng, hoạt động trong Hội văn hoá cứu quốc ở chiến khu Việt bắc, đó tham gia dạy hoc và đào tạo cỏc lớp họa sĩ khỏng chiến và sỏng tỏc nhiều tỏc phẩm hội họa, kớ họa, tranh cổ động phục vụ cho khỏng chiến - Sau hũa bỡnh (1954) ụng tiếp tục sỏng tỏc mĩ thuật và giảng dạy tại Trường CĐ Mĩ thuật VN
  3. Tiết 11 Tiết 11: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp
  4. 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) Em Thuý – sơn dầu
  5. 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) Gội đầu (tranh khắc gỗ)
  6. 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) Mùa đông sắp đến – sơn mài
  7. Tiết 11: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) a.Vài nét về thân thế sự nghiệp b. Giới thiệu bức tranh Tát nước đồng chiêm – sơn mài: Tranh Tỏt nước đồng chiờm–1958-Trần Văn Cẩn–tranh sơn mài
  8. Đềvẽ tàivề đề tranh tài sản vẽ xuất g ìnông ? nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động Tranh Tỏt nước đồng chiờm–1958-Trần Văn Cẩn–tranh sơn mài
  9. Chất liệu ? sơn mài Tranh Tỏt nước đồng chiờm–1958-Trần Văn Cẩn–tranh sơn mài
  10. Bố cục tranh : theo luật xa gần (nhóm chính : 10 người đang tát nước Phângầu dây tích, nhómbố cục phụ tranh là cảnh? (nhóm vật vàchính con, nhómngười phụở phía) xa, ) Tranh Tỏt nước đồng chiờm–1958-Trần Văn Cẩn–tranh sơn mài
  11. HHììnhnh ttượượngng cáccác nhânnhân vậtvật :? dáng tát nước như đang múa, cánh đồng nhộn nhịp như ngày hội Tranh Tỏt nước đồng chiờm–1958-Trần Văn Cẩn–tranh sơn mài
  12. NhậnBức xéttranh chung là tác về phẩm bức tranhsơn mài? xuất sắc thành công ca ngợi, cổ vũ cuộc sống lao động nông nghiệp Tranh Tỏt nước đồng chiờm–1958-Trần Văn Cẩn–tranh sơn mài
  13. Tiết 11: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) 2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 – 1988) a. Vài nét về thân thế, sự nghiệp Hoàn cảnh xuất thõn: - Ông sinh 1923 tại Mĩ Tho – Tiền Giang. ễng mất năm 1988 Sự nghiệp : - Tốt nghiệp : trường Trung cấp Mĩ Thuật Gia Định và học tiếp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1941 – 1945. - Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 ụng tham gia cướp chớnh quyền tại Phủ Khõm Sai, vẽ tranh tuyên truyền, là người được tin tưởng giao cho vẽ mẫu tiền đầu tiờn. - Năm 1946 ụng vẽ tranh tuyờn truyền cổ động phục vụ cho khỏng chiến và đẫ tham gia nhiều chiến dịch: Điện Biờn Phủ - Ông vẽ nhiều tranh về bộ đội, dân công, nông dân, với cách vẽ mạnh mẽ, giản dị và biểu cảm cú sự kết hợp chặt chẽ giữa tỡnh cảm vỏ ý chớ Thành tựu: Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
  14. Tiết 11: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 – 1988) Một số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Nguyễn Sáng Thiếu nữ bên hoa sen – sơn dầu Giặc đốt làng tôi – sơn dầu
  15. Tiết 11: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 – 1988) Một số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Nguyễn Sáng Kết nạp Đảng ở Điện Biờn Phủ-sơn mài
  16. NộiĐề tài dung tranh tranh vẽ gvẽì ? về đề tài chiến tranh cách mạng Kết nạp Đảng ở Điện Biờn Phủ .Tranh sơn mài của Nguyễn Sỏng
  17. BốPhân cục tích : nhóm bố cục chính tranh là ? các (nhóm chiến chính sĩ , nhóm, nhóm phụ phụ là) quang cảnh nơi chiến hào Kết nạp Đảng ở Điện Biờn Phủ .Tranh sơn mài của Nguyễn Sỏng
  18. GamGam màu màu chủ chủ đạo đạo ? là nâu đen, vàng đen đơn giản nhưng lộng lẫy Kết nạp Đảng ở Điện Biờn Phủ .Tranh sơn mài của Nguyễn Sỏng
  19. HHìnhình tượ tượngng các các chiến nhân sĩ tuy vật bị ? th ương, gian khổ nhưng vẫn kiên cường, tin tưởng vào lí tưởng của Đảng (kết nạp Đảng) Kết nạp Đảng ở Điện Biờn Phủ .Tranh sơn mài của Nguyễn Sỏng
  20. NhậnTác phẩm xét chung hội hoạ về bứcđẹp tranhvề hình? tượng người chiến sĩ cách mạng Kết nạp Đảng ở Điện Biờn Phủ .Tranh sơn mài của Nguyễn Sỏng
  21. Tiết 11: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) 2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 – 1988) 3. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) a.Vài nét về thân thế sự nghiệp Hoàn cảnh xuất thõn: - Ông sinh 1/9/1920 tại Quốc Oai - Hà Tây. ễng mất năm 1988 Hoạ sĩ –Bựi Xuõn Phỏi Sự nghiệp : (1920-1988) - Tốt nghiệp trường CĐ Mĩ thuật Đông Dương khoá 1941 - 1945 - Cỏch mạng thỏng 8 ụng tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, sau đú lên chiến khu kháng chiến. - Năm 1950 ụng về Hà Nội viết bỏo và vẽ tranh minh họa - Hũa bỡnh lặp lại ụng giảng dạy ở trường CĐ Mĩ thuật Việt Nam, sau đố ụng dành thời gian cho sỏng tỏc - Đề tài yêu thích : phố cổ Hà Nội, chõn dung và cỏc nghệ sĩ chốo
  22. Tiết 11: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 3. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) a.Vài nét về thân thế sự nghiệp Thành tựu: ễng đạt được nhiều giải thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. Một số tỏc phẩm tiờu biểu của Bựi Xuõn Phỏi Phố hàng mắm – sơn dầu Ngừ phỏt lộc – sơn dầu Ngụi đền Bạch Mó – sơn dầu ?Theo em, ai đã đặt danh từ Phố Phái cho hoạ sĩ, thể hiện điều gì? Người yêu mến dành cho ông từ Phố Phái, thể hiện tình cảm yêu mến ông và tác phẩm Phố cổ Hà Nội
  23. Tiết 11: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 3. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) b. Mảng tranh về Phố cổ Hà Nội
  24. Tiết 11: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu củamĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 3. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) b. Mảng tranh về Phố cổ Hà Nội
  25. Tiết 11: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 3. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) b. Mảng tranh về Phố cổ Hà Nội
  26. Một số tác phẩm khác của Mĩ thuật Việt Nam trong giai đoạn này Một buổi cày. Tranh sơn dầu của Lưu cụng Nhõn
  27. Một số tác phẩm khác của Mĩ thuật Việt Nam trong giai đoạn này Tranh đồi cọ của Lương Xuõn Nhị
  28. Một số tác phẩm khác của Mĩ thuật Việt Nam trong giai đoạn này Du kớch tập bắn của Nguyễn Đỗ Cung
  29. Một số tác phẩm khác của Mĩ thuật Việt Nam trong giai đoạn này Mẹ con, khắc gỗ của Đinh Trọng Khang
  30. XácXác định định tên tên các các Họa sĩ táctác gi ảphẩm? ? Bùi Nối tên tác giả Xuân 1 Phái Tát nước đồng chiêm vào tên tác phẩm 1 tơng ứng? Họa sĩ Nguyễn Sáng 2 2 Phố cổ Hà Nội Họa sĩ Trần Văn Cẩn 3 Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ 3
  31. Tiết 11 Tiết 11: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 Em hóy tỡm điểm giống và khỏc nhau giữa 3 họa sĩ
  32. Bài tập về nhà - HS đọc lại bài và xem lại các tranh minh hoạ - Xem trước bài: Trỡnh bày bỡa sỏch
  33. Bài học kết thúc Xin chân thành cám ơn các THẦY Cễ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH