Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 22: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Hoàng Nguyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 22: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Hoàng Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_8_tiet_22_thuong_thuc_mi_thuat_so_luo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 22: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Hoàng Nguyên
- UBND QUẬN NGÔ QUYỀN Giáo viên: Hoàng Nguyên Tiết 22: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX Mỹ Thuật - Lớp 8
- Tiết 22: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
- I/ Vài nét về bối cảnh xã hội: • Các em đọc sgk trang 134(nhớ gạch chân những ý chính nhé)
- Qua những bức hình sau hãy nhận xét về bối cảnh xã hội ? phương Tây vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- - Xã hội: có nhiều biến động với một số sự kiện lớn: + Công xã Pa-ri (1871) + Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914- 1918) + Cách mạng Tháng Mười Nga thành công (1917) - Nghệ thuật :có nhiều khuynh hướng khác nhau. Đặc biệt là mĩ thuật chứng kiến sự ra đời kế tiếp của nhiều trường phái hội họa mới
- II/ Sơ lược về một số trường phái mĩ thuật: • Em hãy nghiên cứu sgk từ trang 134 đến trang 137 và hoàn thành kiến thức của phiếu học tập sau
- ? PHIẾU HỌC TẬP Trường phái hội họa Ấn tượng Dã thú Lập thể 1.Nguồn gốc và năm ra đời 2.Đặc điểm 3.Họa sĩ tiêu biểu 4.Tác phẩm tiêu biểu
- Các em hãy đối chiếu với đáp án của cô và tự đánh giá xem mình đạt được ở mức độ nào nhé !
- Trường phái hội họa Ấn tượng Nguồn gốc và -Ra đời năm1874 tại Pari(Pháp) năm ra đời -Lấy tên từ bức tranh “Ấn tượng mặt trời mọc”- Mô nê (2đ) Đặc điểm -Không chấp nhận lối vẽ kinh điển “khuôn vàng thước (4đ) ngọc”của lớp người đi trước mà muốn đưa cảnh vật và thiên nhiên thực vào tranh vẽ - Chú ý tới không gian,ánh sáng và màu sắc - Một số họa sĩ tiếp tục khám phá,sáng tạo sâu hơn mang dấu ấn cá nhân đó là hội họaTân ấn tượng và Hậu ấn tượng Họa sĩ tiêu -Mô nê, Ma nê, Rơ noa, Đờ ga, biểu - Xơ ra. Xi nhắc (2đ) - Van Gốc, Gô ganh, Xêdan Tác phẩm tiêu -Ngôi sao – Đờ ga biểu -Quán Mulanh đờla Ga lét te- Rơ noa (2đ) -Chiều chủ nhật trên đảo Gơ răng giát tơ- Xơ ra - Quán cà phê đêm-Van Gốc .
- Trường phái Dã thú hội họa Nguồn gốc -Ra đời năm1905 tại Pari(Pháp) và năm ra -Triển lãm mùa thu với phòng tranh đầy màu sắc dữ dội đời (2đ) Đặc điểm - Không diễn tả khối, không vờn sáng tối mà thể hiện bằng (4đ) các mảng màu nguyên sắc, gay gắt, những đường viền mạnh bạo, dứt khoát -Phản ánh thế giới quan qua lăng kính hồn nhiên,tươi vui của trẻ thơ Họa sĩ - Ma tit xơ, Van đôn ghen,Vla manh tiêu biểu(2đ) Tác phẩm -Những chiếc đĩa và trái cây trên tấm thảm đen đỏ- Matítxơ tiêu biểu - Người đàn bà đội mũ – Ma tít xơ (2đ) -Phong cảnh – V la manh -Thiếu nữ - Van đôn ghen
- Trường phái hội họa Lập thể Nguồn gốc -Ra đời năm1907 tại Pari(Pháp) và năm ra - Do Brắc cơ và Pi cát xô sáng lập đời(2đ) Đặc điểm - Không lệ thuộc vào đối tượng miêu tả. (4đ) -Tập trung phân tích, giản lược hóa hình thể bằng những hình kỉ hà, những khối hình lập phương, khối hình ống Họa sĩ - Brắc cơ tiêu biểu(2đ) - Pi cát xô Tác phẩm -Những cô gái ở A vi nhông – Pi cát xô tiêu biểu -Người đàn bà khóc – Pi cát xô (2đ) -Nuy – Brắc cơ -Người đàn bà và cây đàn ghi ta – Brắc cơ
- ? Quan sát các slide sau để thấy được đặc điểm nổi bật của từng trường phái nhé!
- Ấn tượng mặt trời mọc Quán Mulanh đờla Galette (Mô-nê) (Rơ noa) Hai cô gái bên bờ biển (Gô ganh)
- Chiếc cầu bắc qua Mác-nu ở Crê-tê-ô (Xê-dan) 1 2 3
- Mô-nê (1840-1926) Đờ-ga (1834-1917) Ma-nê (1840-1926)
- * Các tác phẩm tiêu biểu: Bán khoả thân (Rơ-noa)
- Bữa ăn trên cỏ Ngôi sao (Đờ-ga) (Ma-nê)
- Nhà thờ lớn Ru-văng Ao hoa súng (Mô- nê) (Mô-nê)
- Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-răng Giát-tơ (Xơ-ra)
- Đêm đầy sao (Van-gốc)
- Ngựa Trắng (Gô-ganh)
- Chiếc khăn phủ bàn (Ma-tit-xơ) Chân dung (Vla-manh)
- Ma-tít-xơ Van-đôn-ghen (1869-1954) (1877-1968)
- Ma-tít-xơ (1869-1954) Van-đôn-ghen (1877-1968) Vla-manh (1876-1958)
- * Các tác phẩm tiêu biểu: Cửa sổ mở Gia đình họa sĩ (Ma-tit-xơ) (Ma-tit-xơ)
- Phong cảnh Thiếu nữ (Vla-manh) (Van-đôn-ghen)
- Người đàn bà đội mũ Chân dung (Ma-tit-xơ) (Ma-tit-xơ)
- Những cô gái ở A-vi-nhông Nuy (Brắc-cơ) (Pi-cát-xô)
- * Các họa sĩ tiêu biểu như: Brắc-cơ Pi-cát-xô (1882-1963) (1880-1973)
- Hình thế âm nhạc Người đàn bà và cây đàn ghi ta (Brắc-cơ) (Brắc-cơ)
- Anh hề và chiếc đàn (Pi-cát-xô)
- Người đàn bà khóc Tranh phong cảnh (Pi-cát-xô) (Pi-cát-xô)
- Hãy ghép cột trường phái với cột đặc điểm ? sao cho đúng. Trường phái Đặc điểm -Các họa sĩ rất chú trọng tới không 1/HỘI HỌA LẬP THỂ a/ gian, ánh sáng và màu sắc. -Tranh của các hoạ sĩ không diễn tả 2/HỘI HỌA ÂN TƯỢNG khối, không vờn sáng tối mà chỉ có b/ những mảng màu nguyên sắc, những đường viền mạnh bạo, dứt khoát. 3/ HỘI HỌA DÃ THÚ -Tranh vẽ của những hoạ sĩ chủ yếu tập trung phân tích, giản lược hoá 4/ HỘI HỌA Ý c/ THỜI KÌ PHỤC HƯNG hình thể bằng những hình kỉ hà, những khối hình lập phương, hình ống
- III/ Đặc điểm chung các trường phái hội họa trên: Sau những phần kiến thức tìm hiểu vừa rồi em ? thấy các trường phái hội họa trên có đặc điểm gì chung?
- III/ Đặc điểm chung các trường phái hội họa trên: - Các họa sĩ trẻ không chấp nhận lối vẽ kinh điển, họ đòi hỏi tranh vẽ phải chân thực và khoa học hơn trên cơ sở của sự quan sát và phân tích thiên nhiên - Xuất hiện nhiều họa sĩ và các tác phẩm nổi tiếng, đóng góp cho sự phát triển của nền mĩ thuật hiện đại.
- Chúng mình có sẵn sàng tham gia trò chơi không nào?
- 1/. Sự kiện nào không xảy ra ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? a Công xã Pari thành lập b Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ c Cách mạng tháng 10 Nga thành công d Cả a, b, c đều đúng.
- 2/. Họa sĩ Xơ-ra thuộc trường phái hội họa nào? a Lập thể b Trừu tượng c Dã thú d Ấn tượng. Xơ-ra (1859-1891)
- 3/. Tác phẩm dưới đây thuộc trường phái hội họa nào? a Lập thể b Trừu tượng c Dã thú d Ấn tượng. Chiếc khăn phủ bàn
- 4/. Họa sĩ nào dưới đây không thuộc trường phái hội họa Ấn tượng? Đờ-ga Gô-ganh Ma-tít-xơ Van-gốc a b c d
- 5/. Tác phẩm nào dưới đây thuộc trường phái hội họa Dã thú? b d Chân dung Người đàn bà a và chiếc đàn c Quán cà phê đêm Ao hoa súng
- ChúcTrò mừngchơi kếtem nhé!thúc rồi! Hãy nói thật to em trả lời được mấy câu đúng nào?
- Bài tập về nhà 1.Nắm vững kiến thức bài bằng cách thể hiện kiến thức bài học trên bản đồ tư duy. 2.Nghiên cứu trước tiết 23( bài 29 SGK): Thường thức mĩ thuật: Một số tác giả- tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn tượng và sưu tầm các tài liệu có liên quan đến trường phái hội họa ấn tượng.
- Xin chân thành cảm ơn các em học sinh đã tham gia giờ học. Cô chúc các em mạnh khỏe, học chăm, kiên trì, nghị lực nhé. Xin chào và hẹn gặp lại các em vào tiết học sau!