Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 27: Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người - Nguyễn Trọng Tháp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 27: Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người - Nguyễn Trọng Tháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_8_tiet_27_gioi_thieu_ti_le_co_the_ngu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 27: Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người - Nguyễn Trọng Tháp
- MĨ THUẬT Tiết 27: Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người
- Chiều caoHình cơ trên thể minhngười họa qua cho từng các độ lứa tuổi tuổi như thế nào ? Trẻ em, thiếu niên, thanh niên
- 5 tuổi 7 tuổi 10 tuổi 15 tuổi 20 tuổi Chiều cao con người thay đổi theo tùng độ tuổi
- Cùng lứa tuổi nhưng chiều Cùngcao khônglứa tuổi bằng chiều nhau. cao Vìcó tùy bằngtheo nhau sự phát không? triển Tạicơ sao?thể của mỗi người.
- Châu Âu Châu Á Chiều cao trung bình giữa người châu Âu và châu Á như thế nào?
- ? Theo em người ta lấy phần nào trên cơ thể để làm đơn vị đo chiều cao cơ thể? - Lấy chiều dài của đầu người làm đơn vị đo chiều cao cơ thể. - Chiều dài của đầu người được tính từ đỉnh đầu đến hết cằm
- I – Tỷ lệ cơ thể trẻ em - Lọt lòng mẹ (trẻ sơ sinh) trẻ cao khoảng 3,5 đầu; - 1 tuổi cao khoảng 4 đầu; - 4 tuổi cao khoảng 5 đầu. - Tương quan tỷ lệ các bộ phận thay đổi theo độ tuổi. 1 1 2 2 1 3 2 3 4 3 5 3.5 4 Trẻ sơ Trẻ một Trẻ bốn sinh tuổi tuổi
- II- Tỉ lệ người trưởng thành - Tỷ lệ của thanh thiếu niên trong từng giai đoạn phát triển 9 tuổi 16 tuổi Người trưởng thành
- II- Tỉ lệ người trưởng thành - Người trưởng thành nếu có chiều cao chuẩn thì tỉ lệ sẽ như sau: (7,5 đầu) - Đầu 1: Từ đỉnh đầu – cằm - Đầu 2: Từ cằm – xương ức - Đầu 3: Từ xương ức – rốn - Đầu 4: Từ rốn – dưới bộ phận sinh dục (ngấn mông) - Đầu 5: Từ dưới bộ phận sinh dục - trên đầu gối: - Đầu 6: Từ trên đầu gối – ngang bắp chân - Đầu 7: Từ ngang bắp chân – trên mắt cá chân - Nửa đầu còn lại: Từ trên mắt cá chân đến gót chân Người trưởng thành Khoảng 7-7,5 đầu
- II. Tỉ lệ cơ thể người trưởng thành: - Người cao: khoảng 7 - 7,5 đầu - Người tầm thước: khoảng 6,5- 7đầu - Người thấp: dưới 6 đầu - Người lùn: dưới 5,5 đầu Chiều cao có bằng nhau không?
- Xác định một số bộ phận sau: - Tay dài khoảng 3 đầu - Từ khuỷu tay đến hết bàn tay khoảng 2 đầu - Chân dài khoảng 4 đầu. - Chiều rộng của hai vai khoảng 2 đầu.
- Sự khác nhau về hình dáng giữa nam và nữ
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÂU 1: Người trưởng thành có tỉ lệ chuẩn cao khoảng mấy đầu? A. Khoảng 6 - 6,5 đầu B. Khoảng 6,5 -7 đầu C. Khoảng 7 - 7,5 đầu
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÂU 2:Căn cứ vào đâu để xác định tỉ lệ kích thước các bộ phận trên cơ thể người ? A. Cm B. Đầu (từ đỉnh đầu đến cằm) C. Cánh tay
- CÂU 3: Nối các giai đoạn phát triển chiều cao của người (từ trẻ sơ sinh đến khi trưởng thành) ở cột A tương ứng với tỷ lệ cột B A B a.Trẻ sơ sinh. a. 6 đầu. b. Trẻ 1 tuổi b. 4 đầu. a.Trẻ 4 tuổi. c. 3,5 đầu. b.Trẻ 9 tuổi. d. 7- 7,5 đầu. c. Người 16 tuổi e. 5 đầu. g. Người trưởng thành g. 6,5 - 7 đầu.
- •Củng cố kiến thức: - Người ta lấy chiều dài của đầu làm đơn vị đo để định ra tỉ lệ toàn bộ cơ thể. - Tương quan tỉ lệ phụ thuộc vào độ tuổi. - Chiều cao của mọi người không giống nhau có người cao, thấp, tầm thước. Người cao Người tầm thước) (người trưởng thành) (16 tuổi) Khoảng 7-7,5 đầu Khoảng 6,5-đầu Người thấp Khoảng 6 đầu Trẻ 4 tuổi khoảng 5 đầu Trẻ 1 tuổi khoảng 4 đầu Trẻ sơ sinh khoảng 3,5 đầu
- MỘT SỐ NHÂN VẬT KHÁC THƯỜNG VỀ CHIỀU CAO.
- Cụ ông Nau , 75 tuổi có chiều cao 40cm.
- He Pingping, sinh năm 1988, tại Trung Quốc, cao 74.6 cm.
- Sultan kosen , người Thổ Nhỹ Kỳ, cao 2.5 m.
- BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Quan sát, ước lượng chiều cao của các bạn trong lớp hoặc người thân trong gia đình em và vẽ vào vở 2. Quan sát một số dáng người trong các tư thế như: đi, đứng, chạy, nhảy