Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 9, Bài 10: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Nông Thị Tâm

ppt 24 trang phanha23b 23/03/2022 5380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 9, Bài 10: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Nông Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_8_tiet_9_bai_10_thuong_thuc_mi_thuat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 9, Bài 10: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Nông Thị Tâm

  1. Giáo viên: Nông Thị Tâm Đơn vị: Trường THCS Cao Chương – Trà Lĩnh – Cao Bằng
  2. Tiết 9; bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 -1975
  3. Tiết 9; bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I. Vài nét về bối cảnh lịch sử ? Em hãy nêu vài nét về bối cảnh lịch sử của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975? - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ –Ne -Vơ được kí kết nước ta chia làm hai miền. + Miền Bắc: Xây dựng chủ nghĩa xã hội. + Miền Nam: Tiếp tục chống đế quốc Mĩ và chính quyền tai sai để thống nhất đất nước. - Năm 1964, đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. Hòa cùng khí thế ấy các họa sĩ đã tham gia chiến đấu và cũng là những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, nghệ thuật. - Từ những tài liệu kí họa trong chiến tranh, các họa sĩ đã sáng tác được nhiều tác phẩm mĩ thuật có giá trị, gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuật.
  4. Nhớ một chiều Tây Bắc Qua cầu khỉ (Sơn mài, 1955) - Phan Kế An (Sơn mài, 1958) - Nguyễn Hiêm Con đọc Bầm nghe (Lụa, 1955) - Trần Văn Cẩn
  5. Tiết 9; bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I. Vài nét về bối cảnh lịch sử II. Những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam. - Đây là giai đoạn các họa sĩ có nhiều tác phẩm lớn với nội dung, đề tài phong phú. - Mĩ thuật phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu và đào tạo được một đội ngũ đông đảo các họa sĩ sáng tác. - Các tác phẩm được thể hiện bằng nhiều chất liệu khác nhau.
  6. Tiết 9; bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I. Vài nét về bối cảnh lịch sử II. Những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam. Nhóm 1: Tranh sơn mài Nhóm 2: Tranh lụa Thảo luận: (5 phút) Nhóm 3: Tranh khắc gỗ Nhóm 4: Tranh sơn dầu Nhóm 5: Tranh màu bột Nhóm 6: Điêu khắc TT Thể loại Đặc điểm Tác phẩm – Tác giả 1 Tranh sơn mài 2 Tranh lụa
  7. Tiết 9; bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 II. Những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam. NHÓM 1: TRANH SƠN MÀI TT Thể loại Đặc điểm Tác phẩm – Tác giả 1 Tranh Là chất liệu lấy - Tát nước đồng chiêm - Trần Văn Cẩn. Sơn mài từ nhựa cây sơn, - Bình minh trên nông trang – Nguyễn Đức là chất liệu truyền Nùng. thống được các - Nhớ một chiều Tây Bắc - Phan Kế An. họa sĩ không - Tre - Trần Đình Thọ. ngừng tìm tòi, - Tổ đổi công miền núi - Hoàng Tích Chù. sáng tạo. Tranh - Nông dân đấu tranh chống thuế - Nguyễn sơn mài giữ một Tư Nghiêm. vị trí quan trọng - Trái tim và nòng súng – Huỳnh Văn Gấm. trong nền hội hoạ - Thôn Vĩnh Mốc – Huỳnh Văn Thuận. VN.
  8. NHÓM 1: TRANH SƠN MÀI Nông dân đấu tranh Bình minh trên nông trang Tát nước đồng chiêm chống thuế Trái tim và nòng súng Nhớ một chiều Tây Bắc
  9. Tiết 9; bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 II. Những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam. NHÓM 2: TRANH LỤA TT Thể loại Đặc điểm Tác phẩm – Tác giả 2 Tranh Đã có sự đổi mới - Bữa cơm vụ mùa thắng lợi - Nguyễn Lụa về kĩ thuật cũng Phan Chánh. như nội dung đề - Về nông thôn sản xuất - Ngô Minh Cầu. tài. Tranh vẽ trên - Được mùa - Nguyễn Tiến Chung. nền lụa tạo cảm - Con đọc Bầm nghe - Trần Văn Cẩn. giác tinh tế, nhẹ - Ghé thăm nhà – Trọng Kiệm. nhàng, mà sâu - Làng ven núi – Nguyễn Thụ. lắng.
  10. NHÓM 2: TRANH LỤA Con đọc bầm nghe Về thăm nhà Bữa cơm mùa vụ thắng lợi Được mùa Về nông thôn sản xuất Làng ven núi
  11. Tiết 9; bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 II. Những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam. NHÓM 3: TRANH KHẮC GỖ TT Thể loại Đặc điểm Tác phẩm – Tác giả 3 Tranh Kế thừa và phát huy - Mùa xuân – Nguyễn Thụ. Khắc truyền thống của dân - Chùa Tây Phương – Trần Nguyên gỗ tộc, tranh xuất hiện với Đán diện mạo phong phú - Mẹ con - Đinh Trọng Khang. hơn về đề tài và cách - Ông cháu - Huy Oánh. thể hiện. - Ba thế hệ - Hoàng Trầm.
  12. NHÓM 3: TRANH KHẮC GỖ Ông cháu Mẹ con Chùa Tây Phương Ba thế hệ Mùa xuân
  13. Tiết 9; bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 II. Những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam. NHÓM 4: TRANH SƠN DẦU TT Thể loại Đặc điểm Tác phẩm – Tác giả 4 Tranh Là chất liệu của - Một buổi cày - Lưu Công Nhân. Sơn dầu phương Tây du nhập - Đồi cọ - Lương Xuân Nhị. vào nước ta được - Công nhân cơ khí - Nguyễn Đỗ các họa sĩ Việt Nam Cung. sử dụng rất thành thạo và hiệu quả. - Tiếng đàn bầu – Sỹ Tốt. Tranh có sắc thái - Phố Hàng Mắm – Bùi Xuân Phái. riêng biệt và mang - Thanh niên Thành đồng – Nguyễn đậm bản sắc dân Sáng. tộc.
  14. NHÓM 4: TRANH SƠN DẦU Đồi cọ Một buổi cày Công nhân cơ khí Thanh niên thành đồng Phố hàng Mắm
  15. Tiết 9; bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 II. Những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam. NHÓM 5: TRANH MÀU BỘT TT Thể loại Đặc điểm Tác phẩm – Tác giả 5 Tranh Là dùng bột pha với màu, - Mùa xuân trên bản - Trần Màu bột có độ dính chặt khi hòa Lưu Hậu chung với keo hồ, là chất - Ao làng - Phan Thị Hà liệu gọn, nhẹ, dễ bảo quản - Đền voi phục - Văn Giáo. ở Việt Nam
  16. NHÓM 5: TRANH MÀU BỘT Ao làng Đền Voi phục Mùa xuân trên bản Quặng
  17. Tiết 9; bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 II. Những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam. NHÓM 6: ĐIÊU KHẮC TT Thể loại Đặc điểm Tác phẩm – Tác giả 6 Điêu khắc - Chất liệu: Thạch cao, - Nắm đất miền nam – Phạm đồng, xi măng, gỗ, đá, đất Xuân Thi. sét - Liệt sĩ Võ Thị Sáu – Diệp - Phản ánh được hiện thực Minh Châu. xã hội. Các tác phẩm - Chiến thắng Điện Biên Phủ- được đánh giá cao về chất Nguyễn Hải. lượng và nghệ thuật. - Vân dại – Lê Công Thành. - Vót chông – Phạm Mười.
  18. NHÓM 6: ĐIÊU KHẮC Chiến thắng Điện Biên Phủ 1964 Vót chông Nắm đất miền Nam Liệt sĩ Võ Thị Sáu
  19. CHÂN DUNG MỘT SỐ HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN BÙI XUÂN PHÁI HOÀNG TÍCH CHÙ TÔ NGỌC VÂN NGUYỄN SÁNG NGUYỄN ĐỖ CUNG
  20. CHÂN DUNG MỘT SỐ HỌA SĨ VĂN GIÁO NGUYỄN PHAN CHÁNH NGUYỄN GIA TRÍ NGUYỄN TIẾN CHUNG NGUYỄN THỊ KIM NGUYỄN KHANG
  21. Tiết 9; bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I. Vài nét về bối cảnh lịch sử II. Những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam. ? Tóm tắt lại thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.
  22. Tóm tắt lại thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Tát nước đồng chiêm – Trần Văn Cẩn Sơn mài Trái tim và nòng súng – Huỳnh Văn Gấm Ghé thăm nhà – Trọng Kiệm Lụa Được mùa – Nguyễn Tiến Chung Mùa xuân – Nguyễn Thụ Khắc gỗ Mẹ con – Đinh Trọng Khang Giai đoạn 1954 - 1975 Một buổi cày – Lưu Công Nhân Sơn dầu Công nhân cơ khí – Nguyễn Đỗ Cung Màu bột Đền Voi Phục – Văn Giáo Ao làng – Phan Thị Hà Điêu khắc Nắm đất miền Nam – Phạm Xuân Thi Liệt sĩ Võ Thị Sáu – Diệp Minh Châu
  23. Tiết 9; bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I. Vài nét về bối cảnh lịch sử II. Những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam. - Sau năm 1954, mĩ thuật Việt Nam đã phát triển, ngày càng có nhiều thành tựu, tìm tòi mới với nhiều phong cách và thể loại khác nhau. - Sự phong phú về nội dung và đa dạng về nghệ thuật đã ghi lại dấu ấn quan trọng trong sự phát triển của mĩ thuật hiện đại Việt Nam.