Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 5, Bài 5: Vẽ tranh: Đề tài Phong cảnh quê hương - Nguyễn Kim Cúc

pptx 19 trang phanha23b 5390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 5, Bài 5: Vẽ tranh: Đề tài Phong cảnh quê hương - Nguyễn Kim Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mi_thuat_lop_9_tiet_5_bai_5_ve_tranh_de_tai_phong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 5, Bài 5: Vẽ tranh: Đề tài Phong cảnh quê hương - Nguyễn Kim Cúc

  1. TRƯỜNG THPT HẢI ĐÔNG LỚP 9 G V: NGUYỄN KIM CÚC
  2. Tiết 5 Vẽ tranh I. Tìm và chọn nội dung đề tài II. Cách vẽ III. Thực hành
  3. I. Tìm và chọn nội dung đề tài Miền biển Vùng nông thôn Đô thị Miền núi
  4. Vùng Miền núi: nông thôn: Miền biển: Thành thị: Núi rừng, Biển, bãi cát, Nhà cao tầng, Đồng lúa, suối, cây cối, sóng nước, con đường, lũy tre, con các phương nhà sàn, tàu thuyền, sông, nhà nương rẫy, tiện giao cửa, cây, và các loại chài lưới, thông, biển cỏ, rơm rạ, động vật, tôm cá, hiệu, cây cối, trâu, bò, . Đất nước ta có nhiều vùng miền khác nhau, với cảnh sắc phong phú. Đó là những đề tài lí thú để vẽ tranh.
  5. Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ Đềđẹp tài lao(b)của độngthiên nhiên Đề tài(a) gia thôngđình qua cảmsản xuấtxúc và tài năng (c) của người vẽ. Tranh chủ yếu tả cảnh, con người là phụ. Đề tài(d) lễ hội (e) (f)
  6. Sắp xếp các hình ảnh sau sao cho đúng với II. Cách vẽ trình tự các bước vẽ tranh? a d-a-c-b b c d
  7. Bước 1: chọn nội dung đề tài (phong cảnh làng quê)
  8. Bước 2: sắp xếp bố cục ( xác định mảng chính, mảng phụ)
  9. Bước 3: vẽ phác ( phác hình ở mảng chính, mảng phụ) (Lưu ý: mảng chính trước, mảng phụ sau)
  10. Bước 4: điều chỉnh và tô màu ( phải phù hợp với nội dung bức tranh)
  11. * Một vài bố cục cần tránh khi vẽ tranh: TránhTránh mảng Tránhmảng hình đườnghình quá giống chéolớn ở cắt chínhnhau đôi giữatranhđăng tranh đối
  12. Xác định đường tầm mắt khi vẽ tranh phong cảnh Đường tầm mắt ngang Đường tầm mắt cao Đường tầm mắt thấp Đường tầm mắt cao Lưu ý: Trong tranh sử dụng luật phối cảnh (luật xa gần) rất quan trọng, nó có thể giúp người xem thấy được chiều sâu trong tranh.
  13. Một số bài vẽ tranh tường của họa sĩ
  14. Một số bài vẽ của học sinh
  15. III. THỰC HÀNH •Vẽ một bức tranh đề tài: Phong cảnh (theo ý thích của bản thân em). •Khổ giấy: A4. Chất liệu: Màu sáp, màu bột, màu nước
  16. ĐÁNH GIÁ BÀI VẼ - Nhận xét và đánh giá bài vẽ theo các tiêu chí sau: + Nội dung. + Bố cục. + Hình vẽ.
  17. DẶN DÒ Vẽ một bức tranh đề tài: Phong cảnh (theo ý thích của bản thân em). Khổ giấy: A4. Chất liệu: Màu sáp, màu bột, màu nước
  18. GIỜ HỌC KẾT THÚC