Bài giảng môn Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 1: Học hát: Bóng dáng một ngôi trường

ppt 16 trang phanha23b 19/03/2022 3620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 1: Học hát: Bóng dáng một ngôi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_am_nhac_lop_9_tiet_1_hoc_hat_bong_dang_mot_ngo.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 1: Học hát: Bóng dáng một ngôi trường

  1. Tiết 1 Học hát: Bóng dáng một ngôi trường Nhạc và lời:Hoàng Lân
  2. Một số hình ảnh về ngôi trường
  3. Một số hình ảnh về ngôi trường
  4. I.Giới thiệu bài hát và tác giả 1.Giới thiệu bài hát: - Các em hãy nói lên những suy nghĩ của mình về mái trường mà em đã từng học ? * Mái trường là nơi lưu giữ nhữngtình cảm tốt đẹp về một thời cắp sách đến trường,nơi có thầy cô,bạn bè và những kỉ niệm thân thương nhất.
  5. 2.Tìm hiểu về Nhạc sĩ :Hoàng Lân - Nhạc sĩ Hoàng Lân là anh em sinh đôi với nhạc sĩ Hoàng Long. - Ông sinh ngày 18/6/1942 tại thị xã Sơn Tây( Hà Tây). - Là một nhạc sĩ gắn bó mật thiết với tuổi thơ. Ông đã sáng tác hàng trăm tác phẩm âm nhạc cho thiếu nhi trong hơn 40 năm qua. - Âm nhạc của Hoàng Lân giản dị , trong sáng dễ thuộc , dễ nhớ, đã có sức sống trong các lứa tuổi thơ.
  6. Những sáng tác tiêu biểu: - Đi học về ( 1962). - Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác (1978). - Bác Hồ người cho em tất cả (1975).
  7. 2. Nghe bài hát
  8. 3.Phân tích bài hát:Bài hát có mấy đoạn,giọng gì? Bài hát có 2 đoạn, giọng Pha trưởng (vì hoá biểu có 1 dấu giáng và kết thúc ở nốt pha thăng) Đoạn a
  9. Đoạn b
  10. *Bài hát được viết ở nhịp mấy? - Nhịp 4/4 *Bài hát mang sắc thái gì? - Sắc thái: Sôi nổi, rất nồng nhiệt *Bài hát có sử dụng những kí hiêu gì ? - Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi và nốt hoa mỹ. Ý nghĩa giáo dục: Biết trân quí những kỉ niệm của thời học sinh, tinh thần lạc quan yêu đời của lứa tuổi học trò.
  11. Luyện thanh Các em đọc giọng Pha trưởng
  12. II.Tập hát từng câu: Các em nghe từng câu sau đó hát theo mỗi câu 3 lần (Chú ý chỗ có dấu luyến và dấu nối ) Đoạn a Đoạn a hát sôi nổi,linh hoạt. Câu 1  Câu 2  Câu 3 Câu 4  
  13. Đoạn b hát tha thiết lôi cuốn Câu 1  Câu 2 Câu 3   Câu 4 
  14. Hát đầy đủ cả bài:
  15. Hát theo cách hát đối đáp: *Các em Nam hát đoạn a,các em nữ hát đoạn b sau đó đổi lại (Đoạn a hát sôi nổi,linh hoạt.Đoạn b hát tha thiết lôi cuốn) Câu cuối”càng lắng sâu bóng dáng ngôi trường “ hát 2 lần để kết thúc
  16. Củng cố,dặn dò: - Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát - Về nhà học thuộc lời bài hát,hát đúng giai điệu bài hát - Chuẩn bị bài mới.