Bài giảng môn Công nghệ Khối 8 - Bài 2: Hình chiếu

ppt 21 trang thanhhien97 4912
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Công nghệ Khối 8 - Bài 2: Hình chiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_cong_nghe_khoi_8_bai_2_hinh_chieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Công nghệ Khối 8 - Bài 2: Hình chiếu

  1. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy trình bày ý nghĩa của bản vẽ kỹ thuật? => Bản vẽ kỹ thuật là ngơn ngữ kỹ thuật. Nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng trong sản xuất, đời sống và trong các lĩnh vực kỹ thuật khác.
  2. Bài: 2 HÌNH CHIẾU
  3. I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU. ? Em hãy quan sát hình vẽ sau và cho biết hình vẽ đĩ nĩi lên điều gì?
  4. ? Vậy hình chiếu là gì? => Vật thể khi được chiếu trên mặt phẳng, thì ảnh của nĩ nhận được trên mặt phẳng đĩ được gọi là hình chiếu của vật thể.
  5. ? Hãy nêu cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể? Từ đĩ, hãy suy ra cách vẽ hình chiếu của vật thể? => Kẻ một tia từ nguồn sáng, đi qua điểm trên vật tới mặt phẳng. Ảnh của nĩ thu được trên mặt phẳng đĩ chính là hình chiếu của điểm đĩ. =>Tương tự ta vẽ tất cả các điểm cịn lại của vật thể thì ta thu được hình chiếu của vật thể.
  6. II. CÁC PHÉP CHIẾU ? Hãy quan sát các hình 2.2 và nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a, b, và c?
  7. a b c Hình 2.2. Các phép chiếu a) Phép chiếu xuyên tâm ; b) Phép chiếu song song; c) Phép chiếu vuơng gĩc
  8. H2.2a: Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu đồng quy với nhau, tâm chiếu là nguồn phát ra tia chiếu. H2.2b: Phép chiếu song song: Các tia chiếu song song với nhau. Phép chiếu này là phép chiếu xuyên tâm khi tâm chiếu ở xa vơ tận. H2.2c: Phép chiếu vuơng gĩc: Các tia chiếu vuơng gốc với mặt phẳng chiếu, phép chiếu này cũng chính là phép chiếu song song khi tia chiếu vuơng gốc với mặt phẳng chiếu. => Như vậy, đặc điểm của các tia chiếu khác nhau sẽ cho ta các phép chiếu khác nhau.
  9. III. CÁC HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC 1. Các mặt phẳng chiếu Để diễn tả hình dạng của vật thể, ta lần lượt chiếu vuơng gĩc vật thể theo ba hướng khác nhau lên ba mặt phẳng chiếu. Như hình sau:
  10. Mặt phẳng chiếu đứng - MặtMặtMặtphẳngphẳngphẳngnằmchínhở cạnhngangdiệnbêngọigọi làlàphảimặtlàphẳngmặt chiếuphẳngđứngbằngchiếu cạnh.
  11. 2. Các hình chiếu Vậy, tên các hình chiếu cĩ quan hệ như thế nào với các mặt phẳng chiếu?
  12. - Hình chiếu đứngcạnhbằng cócó hướnghướng chiếuchiếu từtừtừ tráitrêntrướcsangxuốngtới .
  13. IV. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU Sau khi hình chiếu được chiếu lên trên các mặt phẳng chiếu, thì vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ được sắp xếp như thế nào?
  14. Sau khi chiếu vật thể, mặt phẳng chiếu bằng được mở một gĩc 90° xuống dưới cịn mặt phẳng chiếu cạnh được mở một gĩc 90° sang bên phải để 3 mặt phẳng nằm trên cùng một mặt phẳng. ? Em hãy điền tên hình chiếu vào các vị trí của hình trên?
  15. HÌNH CHIẾU ĐỨNG HÌNH CHIẾU CẠNH HÌNH CHIẾU BẰNG
  16. Chú ý: trên bản vẽ cĩ quy định: - Khơng vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu. - Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm. - Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.
  17. HÌNH CHIẾU ĐỨNG HÌNH CHIẾU CẠNH HÌNH CHIẾU BẰNG Lưu ý: khoảng cách từ hình chiếu bằng tới hình chiếu đứng bằng khoảng cách từ hình chiếu cạnh tới hình chiếu đứng.
  18. Bài tập Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 ➢Hãy đánh dấu (x) vào bảng 2.1 để chỉ rỏ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu. ➢Ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 vào bảng 2.2. A 1 2 B 3 C
  19. Đáp án Hướng chiếu A B C Hình chiếu Tên hình chiếu Hình chiếu 1 x 1 Hình chiếu cạnh 2 x 2 Hình chiếu đứng 3 x 3 Hình chiếu bằng A 2 1 B 3 C
  20. - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa và làm bài tập ở sách giáo khoa. - Đọc thêm phần cĩ thể em chưa biết - Đọc trước bài 3: Chuẩn bị dụng cụ, giấy A4, giấy nháp, vở bài tập,
  21. Cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy cơ giáo cùng các em!