Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Chương 4, Bài 2: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Chương 4, Bài 2: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_9_chuong_4_bai_2_luyen_tap_do_thi_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Chương 4, Bài 2: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
- LUYỆN TẬP y= ax2 ( a 0)
- Hàm số bậc hai y = a x 2 ( a 0) cĩ tính chất: - Nếu a > 0 thì hàm số: ĐB khi x >0 , NB khi x 0. *Đồ thị của hàm số là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đĩ được gọi là parabol với đỉnh O. Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hồnh, O là điểm thấp nhất của đồ thị. Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hồnh, O là điểm cao nhất của đồ thị.
- I. Sửa bài tập: Bài 9/39.sgk: 1 Cho hai hàm số: y= x2 ( P ) v à y = − x + 6 ( d ) 3 a) Vẽ đồ thị hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đĩ.
- y Bài tập 1: Trên mặt phẳng toạ độ có điểm A thuộc đồ thị hàm số (1) a) Tìm hệ số a. Viết dạng hàm số ứng với giá trị a vừa tìm b) Điểm B( - 4; 4) có thuộc đồ thị hay không c) Hãy vẽ đồ thị hàm số a)Vì điểm A(-2,1) thuộc đồ thị hs (1) x thay x = -2, y = 1 vào (1) ta cĩ: O 1 1= a(-2)2 a= . Vậy hs là y = x2 4 b) Vì 4 = (-4)2 nên B(-4;4) thuộc đồ thị của hàm số
- y x c) Hãy vẽ đồ thị hàm số O x - 6 - 4 - 2 0 2 4 6 1 yx= 2 9 4 1 1 4 9 4 0
- Bài tập 2 y Ứng với đồ thị hàm số trên. Hãy C C' a) Dùng đồ thị để ước lương vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn số 8 b) Tìm hồnh độ các điểm thuộc 9 parabol có tung độ y = 4 B B' tìm bằng hai cách: Dùng đồ thị để ước lượng và cách thay y 9 M N 4 vào để tìm x Cách1:Dùng đồ thị A A' Cách 2: − 8 8 x 9 1 O Thay y = va`o y = x 2 ta co : 9 1 4 4 = x2 x2 = 9 x = 3 4 4
- y c) Vẽ đồ thị hàm số y = x – 1. Tìm C C' toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó Giải Vẽ đồ thi hàm số y = x -1 Cho x = 0 y = - 1 B B' Cho y = 0 x = 1 Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ A A' 1 2 x y = x x = 2 O 4 y =1 y = x −1 Vậy toạ độ giao điểm là A’ ( 2; 1)