Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tiết 25: Luyện tập về đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tiết 25: Luyện tập về đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_9_tiet_25_luyen_tap_ve_duong_thang.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tiết 25: Luyện tập về đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
- KHỞI ĐỘNG Cho 2 đường thẳng (d): y = ax + b (a ≠ 0 ) và (d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0) Hãy nêu điều kiện về các hệ số để: * (d) // (d’) * (d) ≡ (d’) * (d) cắt (d’)
- HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI (3 phút) Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng: 1) Hai đường thẳng y = – 3x + 2 và y = – 3x + 5 A. Song song với nhau. B. Cắt nhau C. Trùng nhau 2) Hai đường thẳng y = 3x + 2 và y = – 3x + 1 A. Song song với nhau. B. Cắt nhau C. Trùng nhau 3) Hai đường thẳng y = 2x + 2 và y = 2x + 2 A. Song song với nhau. B. Cắt nhau C. Trùng nhau 4) Hai đường thẳng y = 2x – 3 và y = – 2x – 3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng: 3 A. 2 B. – 3 C. 2
- Bài tập 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + k (d ) và y = (m+1)x +3 (m ≠ -1) (d’) Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là: a) (d ) cắt (d’) b) (d ) // (d’) c) (d) ≡ (d’)
- Bài tập 3: Cho hàm số y = 2x + b (1) Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau: a) Đồ thị của hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. b) Đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng 2. c) Đồ thị của hàm số (1) đi qua điểm A( 1;5) d) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 e) Đồ thị của hàm số (1) và các đường thẳng y = x – 1, y = -2x + 2 đồng quy
- Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã giải bài 23, 24, 25. - Hoàn thành bài tập 26. - Chuẩn bị xem trước bài §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)