Bài giảng môn Địa lí Khối 4 - Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Khối 4 - Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_li_khoi_4_bai_1_day_hoang_lien_son_nam_hoc.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí Khối 4 - Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn - Năm học 2019-2020
- Dãy Hoàng Liên Sơn
- Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2019 Địa lí Dãy Hoàng Liên Sơn 1. Hoàng Liên Sơn-dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
- DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
- 1. Hoàng Liên Sơn-dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam 1)Kể tên các dãy núi chính ở phía bắc nước ta, trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất?
- Dãy núi sông Gâm Dãy núi Ngân Sơn Dãy núi Bắc Sơn Dãy núi Hoàng Liên Sơn Dãy núi Đông Triều Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài nhất
- Hình 1. Lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm 2)Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía giữa sông Hồng và sông Đà nào của sông Hồng và sông Đà?
- Sông Hồng Sông Đà
- Hình 1. Lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ Dãy3)Dãy Hoàng núi Hoàng Liên LiênSơn Sơndài khoảng dài bao 180kmnhiêu vàkm? trải Rộng rộng bao gần nhiêu 30km. km?
- Dãy Hoàng Liên Sơn
- • 4) Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? Đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
- Sơ đồ thể hiện đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn. Dãy Hoàng Liên Sơn
- Dựa vào tranh ảnh, lược đồ, sách giáo khoa và vốn hiểu biết của em hãy mô tả lại vị trí và đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Vị trí: Chiều dài: Hoàng Chiều rộng: Liên Sơn Độ cao: Đỉnh: Sườn: Thung lũng:
- ở phía Bắc nước ta, Vị trí: giữa sông Hồng và sông Đà. Hoàng Liên Sơn Chiều dài: 180 km. Chiều rộng: Gần 30 km.
- Độ Dãy núi cao và đồ Hoàng cao: sộ nhất Việt Nam. Liên Sơn Đỉnh:Có nhiều đỉnh nhọn. Sườn: Rất dốc. Thung Thường hẹp và lũng: sâu
- 2. Đỉnh Phan-xi-păng- “Nóc nhà” của Tổ Quốc Hình 2. Đỉnh Phan-xi-păng
- • Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó? • Đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3143m
- • Tại sao đỉnh núi Phan-xi- păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc? • Vì đây là đỉnh núi cao nhất nước ta.
- • Em hãy quan sát hình 2 SGK và mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. • Đỉnh núi Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất nước ta được coi là “nóc nhà” của Tổ Quốc. Đỉnh núi này nhọn, xung quanh thường có mây che phủ.
- Đỉnh Phan – xi – păng
- “nóc nhà” của Tổ Quốc
- 3. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. Đọc kênh chữ mục 2 SGK và trả lời câu hỏi sau: Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?
- -Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu lạnh quanh năm, nhất là vào những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. -Từ độ cao 2000m đến 2500m thường mưa nhiều,rất lạnh.Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu càng lạnh hơn, gió thổi mạnh.
- Sapa Quan sát hình 1 chỉ vị trí của Sapa. Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy nhận xét về nhiệt độ của Sapa vào tháng 1 và tháng 7.
- Bảng số liệu về nhiệt độ trung bình ở Sapa. Địa điểm Nhiệt độ (0C) Tháng 1 Tháng 7 Sapa (1570m) 9 20
- Sapa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía bắc
- Ai nhanh! Ai đúng! Bạn hãy tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung sau:
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà Đây là dãy núi cao , nhấtđồ sộ nước ta, có nhiều đỉnh ,nhọn sườn ,dốc thung lũng hẹp và. sâu Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.