Bài giảng môn Giáo dục công dân Khối 8 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Khối 8 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_khoi_8_bai_15_phong_ngua_tai.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân Khối 8 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
- 1.Sự nguy hiểm của các loại vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. 2. Những quy định của PL về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. 3. Trách nhiệm của HS
- 1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại Súng Đạn Lựu đạn Quả bom nặngLưỡi 230lê kg
- 1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại:
- 1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại:
- 1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại:
- 1. Sự nguy hiểm của các loại vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. a. Các loại vũ khí, cháy nổ và chất độc hại thường gặp: - Súng, đạn, bom, mìn, lưỡi lê - Thuốc nổ, pháo, ga, điện, xăng, dầu. - Chất phóng xạ, chất độc da cam, thuốc bảo vệ thực vật, thuỷ ngân b. Tính chất nguy hiểm và nguyên nhân gây tai nạn. - Các tai nạn do vũ khí, cháy nổ, đọc hại gây tổn thất to lớn về người và tài sản. - Nguyên nhân tai nạn là do chiến tranh, thiếu hiểu biết, thiếu kĩ năng và vô trách nhiệm, cố ý gây tội ác.
- Tai nạn thương tâm do bom mìn Hồ Văn Lâm (Quảng Bình) bị cụt 2 chân, 1 tay và mù một mắt do bom mìn
- Cháy nhà do bất cẩn
- Nạn nhân chất độc màu da cam
- Cá ướp phân Ure cho tươi lâu hơn
- Ngộ độc thực phẩm
- 2. Những quy định của PL về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, cháy, chất phóng xạ và độc hại. - Những cơ quan cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ chuyên chở, sử dụng phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện bảo hộ cần thiết và tuân thủ các quy định về an toàn.
- Luật phòng cháy và chữa cháy 2001( sửa đổi bổ sung 2013) Điều 13. Các hành vi bị nghiêm cấm 1. Cố ý gây cháy, nổ làm tổn hại đến tính mạng, sức khoẻ con người; gây thiệt hại tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân; ảnh hưởng xấu đến môi trường, an ninh và trật tự an toàn xã hội. 2. Cản trở các hoạt động phòng cháy và chữa cháy; chống người thi hành nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy. 3. Lợi dụng hoạt động phòng cháy và chữa cháy để xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ con người; xâm phạm tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và cá nhân. 4. Báo cháy giả. 5. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, sử dụng, mua bán trái phép chất nguy hiểm về cháy, nổ; vi phạm nghiêm trọng các quy định quản lý, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt và các tiêu chuẩn về phòng cháy và chữa cháy đã được Nhà nước quy định. 6. Thi công những công trình có nguy hiểm về cháy, nổ mà chưa có thiết kế được duyệt về phòng cháy và chữa cháy; nghiệm thu và đưa vào sử dụng công trình có nguy hiểm về cháy, nổ khi chưa đủ điều kiện bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy. 7. Làm hư hỏng, tự ý thay đổi, di chuyển phương tiện, thiết bị phòng cháy và chữa cháy, biển báo, biển chỉ dẫn và lối thoát nạn. 8. Các hành vi khác vi phạm quy định của Luật này.
- Điều 17. Phòng chống cháy nổ đối với nhà ở và khu dân cư. 1. Nhà ở phải bố trí hệ thống điện, bếp đun nấu, nơi thờ cúng bảo đảm an toàn; các chất dễ cháy, nổ phải để xa nguồn lửa, nguồn nhiệt; chuẩn bị các điều kiện, phương tiện để sẵn sàng chữa cháy.
- BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015( Sửa đổi bổ sung 2017) TT Tội phạm Khung hình phạt 1 Điều 304. Tội chế tạo, tàng trữ, vận phạt tù từ 01 năm đến chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chung thân chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự 2 Điều 305. Tội chế tạo, tàng trữ, vận phạt tù từ 01 năm đến chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chung thân chiếm đoạt vật liệu nổ 3 Điều 306. Tội chế tạo, tàng trữ, vận phạt tù từ 3 tháng đến chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc 07 năm chiếm đoạt súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao hoặc công cụ hỗ trợ 4 Điều 311. Tội sản xuất, tàng trữ, vận phạt tù từ 01 năm đến chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chung thân chất cháy, chất độc.
- 3. Trách nhiệm của HS: - Nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về phòng ngừa tai nạn - Tuyên truyền vận động bạn bè mọi người thực hiện tốt các quy định . - Tố cáo những kẻ cố ý phá hoại, buôn bán, tàng trữ, sử dụng traí phép các loại vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.
- BT 1. Các chất nào sau đây dễ gây tai nạn nguy hiểm cho người? 1. Bom mìn, đạn, pháo; 2. Lương thực thực phẩm; 3. Thuốc nổ; 4. Xăng dầu; 5. Súng săn; 6. Súng các loại; 7. Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu; 8. Các chất phóng xạ; 9. Chất độc màu da cam; 10. Kim loại thường; 11. Thủy ngân;
- BT2 Tình huống Cách ứng xử 1 Thấy bạn bè và các em nhỏ, chơi Khuyên ngăn các em nghịch các vật lạ, các chất nguy hiểm không nên và tránh xa đạn, pháo, chất dễ cháy nổ nơi nguy hiểm 2 Thấy người định cưa, đục, tháo chốt Khuyên ngăn không nên cưa, bom, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ. đục, sẽ gây nguy hiểm chết người, báo cơ quan những người có trách nhiệm. 3 Thấy người tàng trữ, vận chuyển, buôn Cần báo ngay cho cơ quan, bán vũ khí và các chất độc hại. những người có trách nhiệm. Thấy người sử dụng hoá chất độc hại Khuyên ngăn họ, báo cho mn và 4 các cơ quan chức năng. tẩm ướp vào thực phẩm. Nếu em phát hiện trong phòng có mùi Tắt cầu dao, khóa van bếp ga, 5 mở hết các loại cửa, lấy quạt tay ga do quên vặn bình ga, em phải làm quạt hơi ga ra ngoài ) gì?
- I. Nội dung kiến thức bài học. 1. Sự nguy hiểm của các loại vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. a. Các loại vũ khí, cháy nổ và chất độc hại thường gặp: - Súng, đạn, bom, mìn, lưỡi lê - Thuốc nổ, pháo, ga, điện, xăng, dầu. - Chất phóng xạ, chất độc da cam, thuốc bảo vệ thực vật, thuỷ ngân b. Tính chất nguy hiểm và nguyên nhân gây tai nạn. - Các tai nạn do vũ khí, cháy nổ, đọc hại gây tổn thất to lớn về người và tài sản. - Nguyên nhân tai nạn là do chiến tranh, thiếu hiểu biết, thiếu kĩ năng và vô trách nhiệm. 2. Những quy định của PL - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, cháy, chất phóng xạ và độc hại. - Những cơ quan cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ chuyên chở, sử dụng phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện bảo hộ cần thiết và tuân thủ các quy định về an toàn. 3. Trách nhiệm của HS: - Nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về phòng ngừa tai nạn - Tuyên truyền vận động bạn bè mọi người thực hiện tốt các quy định trên. - Tố cáo những kẻ cố ý phá hoại, buôn bán, tàng trữ, sử dụng traí phép các loại vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.
- II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Hãy kể tên một số loại vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại thường gặp? 2. Vì sao chiến tranh đã kết thúc nhưng nước ta vẫn có người chết do tai nạn bom, mìn? Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn bom, mìn vật liệu cháy, nổ? 3. Em hãy cho biết nước ta đã ban hành chỉ thị nghiêm cấm việc sản xuất, buôn bán, tàng trữ, sử dụng pháo từ năm nào ? Vì sao Nhà nước ta lại nghiêm cấm việc tàng trữ, sử dụng pháo? 4. Hậu quả của tai nạn bom mìn là gì? Điều gì sẽ xảy ra với một học sinh bị thương do tai nạn bom, mìn? 5. Nêu những vụ tai nạn do cháy ở nước ta gần đây mà em biết? Theo em, tai nạn cháy thường gây nên những hậu quả gì? 6. Các vụ ngộ độc gây ra những thiệt hại gì? Nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc? 7. Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại PL nước ta có những quy định gì? 8. Hs cần có những trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa các tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại? 9. Nếu em phát hiện trong phòng có mùi ga do quên vặn bình ga, em phải làm gì? ( Gợi ý: Tắt cầu dao, khóa van bếp ga, mở hết các loại cửa, lấy quạt tay quạt hơi ga ra ngoài ) 10. Trong một chuyến tham quan vào rừng cùng các bạn trong lớp, em thấy một phần quả bom lộ ra khỏi mặt đất, em sẽ làm gì? ( Gợi ý: Không lại gần hay lấy tay, dụng cụ đào quả bom mà bình tĩnh rời khỏi vị trí đó, báo cơ quan chức năng về vị trí em phát hiện, báo giáo viên để ngăn chặn các bạn không đi lại khu vực đó )
- TẠM BIỆT CÁC EM! HẸN GẶP LẠI CÁC EM VÀO TUẦN SAU.