Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông

pptx 37 trang phanha23b 6980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_14_thuc_hien_trat.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông

  1. Môn Giáo dục công dân lớp 6
  2. BÀI TẬP : Trường hợp nào sau đây là công dân Việt Nam ? a. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài bb. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài c. Người nước ngoài sang công tác tại Việt Nam dd. Dân tộc thiểu số có quốc tịch Việt Nam e. Một người Pháp có gốc Việt gg. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam hh. Người Việt Nam dưới 18 tuổi
  3. I. Thông tin, sự kiện Theo thống kê từ Ủy ban ATGT Quốc gia thì 10 tháng đầu năm 2019, cả nước xảy ra 14.251 vụ tai nạn giao thông, làm chết 6318 người, bị thương 10.873 người, giảm cả 3 tiêu chí so với cùng kỳ năm 2018. Mỗi ngày tai nạn giao thông gây thiệt hại từ 350 đến 500 tỷ đồng cho nước ta. Còn trên phạm vi thế giới, cứ mỗi 20 giây thì có một người tử vong vì tai nạn giao thông, làm thiệt hại 2% tổng GDP (khoảng 1500 tỷ USD). Nếu so sánh với các cuộc chiến tranh đã và đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu thì hậu quả mà tai nạn giao thông gây ra lớn hơn rất nhiều. Tai nạn giao thông không chỉ là nỗi đau của các nạn nhân, các gia đình mà còn là gánh nặng của xã hội và nền kinh tế. Trên hết nó là nỗi ám ảnh khủng khiếp đối với bất kỳ ai từng chứng kiến.
  4. II. Một số quy định về đi đường
  5. Thảo luận nhóm Nhóm 1: Nêu quy định đối với người đi bộ. Nhóm 2: Nêu quy định đối với người đi xe đạp, xe máy. Nhóm 3: Nêu quy định đối với người đi xe ô tô Nhóm 4: Nêu quy định về an toàn đường sắt
  6. a. Đối với người đi bộ: - Đi đúng phần đường quy định. - Tuân thủ các tín hiệu giao thông. - Không nên đi dưới lòng đường, vượt đèn đỏ, đi vào đường cấm,
  7. b. Đối với người đi xe đạp, xe máy. Phải: Không: - Đội mũ bảo hiểm khi - Lạng lách, đánh võng, đi xe máy, xe đạp điện. buông thả 2 tay. - Đi đúng phần đường - Mang, vác vật cồng quy định, đi đúng kềnh. chiều. - Sử dụng ô, điện thoại - Đi bên phải. khi lái xe. - Tuân thủ các tín hiệu - Kéo hoặc đẩy các giao thông. phương tiện khác. - Chở quá số người quy định.
  8. Luật giao thông đường bộ quy định về độ tuổi đi xe đạp và xe máy như thế nào? - Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn. - Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy. - Trẻ em đủ 16 tuổi đến 18 tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50cm3.
  9. c. Đối với người đi ô tô, xe buýt - Phải: +Thắt dây an toàn (nếu có). +Đợi xe dừng hẳn rồi mới lên xe hoặc xuống xe. + Tuân thủ các tín hiệu giao thông. - Không: + Cho chân, tay, đầu ra ngoài cửa xe khi xe đang di chuyển. +Vượt quá tốc độ, uống rượu bia khia lái xe.
  10. d. Quy định về an toàn đường sắt. + Không chơi đùa trên đường sắt. + Không cho đầu, chân, tay ra ngoài khi tàu đang chạy. + Không ném đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống. + Không đi qua đường tàu khi tàu chuẩn bị chạy qua.
  11. Tình huống: Một tài xế lái tàu thâm niên kể rằng: có lần ông đi qua các tỉnh miền trung, trâu, bò, dê thả rông hai bên đường sắt rất đông. Có hôm đoàn tàu tông phải một con bò, khiến con bò bị chết. Những ngày sau đó, đoàn tàu qua đây liên tục bị một số người dân ném đá vào đầu máy và toa hành khách làm vỡ kính, thậm chí khiến một số hành khách bị thương. Trong trường hợp trên, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Vì sao?
  12. 4. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện trật tự an toàn giao thông.
  13. Tự giác học tập, tìm hiểu các kiến thức về an toàn giao thông.
  14. Tự giác chấp hành hệ thống báo hiệu và quy định về an toàn giao thông.
  15. Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia giao thông an toàn.
  16. Tình huống: Buổi sáng hôm nay khi đèo Lan đi học bằng xe máy, mẹ Lan đi vượt đèn đỏ qua ngã tư . Lan thấy vậy liền bảo: - Mẹ ơi mẹ vi phạm luật giao thông rồi ạ. - Mẹ Lan liền đáp: Nếu không con sẽ bị muộn học đấy! Nếu là Lan trong trường hợp này em sẽ làm gì? - Khuyên mẹ rằng: vượt đèn đỏ có thể gây tai nạn giao thông. - Nếu như vậy chúng ta nên dậy sớm hơn.
  17. Trò chơi “Ai giỏi hơn”
  18. Câu 1: Bao nhiêu tuổi thì được điều khiển xe gắn máy với dung tích xi – lanh dưới 50cm3? A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
  19. Câu 2: Tại nơi đồng thời có biển báo/ đèn tín hiệu giao thông và người điều khiển giao thông thì chúng ta phải đi theo hiệu lệnh của: A. Tín hiệu giao thông B. Người điều khiển giao thông
  20. Câu 3:
  21. Câu 4: Trường hợp nào sau đây xe máy được chở 3 người? A. Chở người bệnh đi cấp cứu. B. Chở trẻ em dưới 15 tuổi. C. Chở cụ già.
  22. Câu 5:
  23. Câu 6: Biển báo nào sau đây cấm xe mô tô 2 bánh đi vào? 1 2 3
  24. Câu 7: Xe đạp dành cho trẻ em dưới 2 tuổi có kích thước đường kính là: A. Từ 70cm trở lên. B. Dưới 70cm C. Từ 65cm trở lên. D. Dưới 65cm
  25. Câu 8: độ tuổi được được lái các loại xe cơ giới là: A. Từ đủ 16 tuổi. B. Từ đủ 17 tuổi. C. Từ đủ 18 tuổi. D. Từ đủ 19 tuổi.
  26. Câu 9: Khi đi xe đạp trên đường, chở quá số người thế nào là không đúng quy định? A. Chở thêm 1 người ngồi sau. B. Chở thêm 1 người lớn và 1 trẻ em 5 tuổi. C. Chở thêm 2 người lớn. D. Chở thêm 1 người lớn và 1 trẻ em 6 tuổi.
  27. Câu 10: Tan học về giữa trưa, đường vắng, muốn thể hiện với các bạn mình, Hưng đi xe đạp thả 2 tay và đánh võng A.Bạn Hưng sai. lượn lách. Không may, Hưng vướng phải quang gánh của B.Bà bán rau sai. một bà bán rau đi bộ cùng chiều dưới lòng đường. C.Cả 2 đều sai. Theo em, ai là người vi phạm trong tình huống này? Vì sao?
  28. Bài tập về nhà • 1. Hoàn thành các bài tập trong SGK. • 2. Chuẩn bị bài 15. • 3. Tìm hiểu về 1 tấm gương học tốt.