Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 3: Tiết kiệm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 3: Tiết kiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_3_tiet_kiem.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 3: Tiết kiệm
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Vì sao phải siêng năng kiên trì? Phải siêng năng kiên trì vì: • Nếu con người muốn tồn tại thì phải siêng năng kiên trì lao động để làm ra của cải, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. • Vì vậy Siêng năng kiên trì sẽ giúp chúng ta thành công trong học tập và trong công việc mình làm.
- Bài 3 TIẾT KIỆM
- I. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC “Thảo và Hà”
- I. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC “Thảo và Hà” • Qua truyện đọc em thấy hoàn cảnh sống của Thảo và Hà như thế nào? Hoàn cảnh sống của Thảo và Hà nghèo khó và vất vả. • Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền? Khi được mẹ thưởng tiền Thảo không lấy mà để mẹ mua gạo vì đó là điều cần thiết cho gia đình Thảo
- • Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính tiết kiệm. • Theo em, Hà đã có suy nghĩ gì trước và sau khi đến nhà Thảo? Trước: Xin mẹ tiền để đi chơi với bạn bè. Sau: Hối hận và hứa sẽ tiết kiệm.
- Em hãy cho biết ý kiến của em về 2 nhân vật Thảo và Hà? Qua câu chuyện em nhận thấy đôi lúc trong cuộc sống mình giống Hà hay giống Thảo!
- II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. THẾ NÀO LÀ TIẾT KIỆM Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
- Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì? Cho ví dụ? • Tiền • Điện • Thời gian • Sức lực • Của cải vật chất: tivi, tủ, bàn, sách vở . • Nhiên liệu: xăng, dầu, gas, . • Tài nguyên thiên nhiên: nước, đất, rừng,
- Theo em, trái với tiết kiệm là gì? - Xa hoa - Lãng phí - Keo kiệt - Hà tiện - Bủn xỉn
- 2 BẠN THẢO LUẬN Em hiểu thế nào là xa hoa – lãng phí và keo kiệt - hà tiện? Xa hoa, lãng phí: Keo kiệt, hà tiện: Là tiêu phí của cải, là sử dụng của cải, tiền bạc, sức lực, tiền bạc một cách thời gian quá mức hạn chế quá đáng, cần thiết. dưới mức cần thiết.
- 2. Ý nghĩa Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm?
- 2. Ý nghĩa • Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và của người khác. • Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước.
- 3. Học sinh rèn luyện và thực hành tiết kiệm. Những việc làm thể hiện tiết kiệm trong gia đình và trong nhà trường?
- Trong gia đình Trong nhà trường - Ăn mặc giản dị. - Giữ gìn bàn ghế. - Tiêu dùng đúng mức. - Tắt đèn, tắt quạt khi - Không lãng phí thời không dùng. gian để chơi. - Dùng nước xong khoá - Không làm hư hỏng lại. đồ dùng do cẩu thả. - Không vẽ bậy lên bàn - Tận dụng đồ cũ. ghế, lên tường. - Không lãng phí điện, - Không làm hỏng tài nước. sản chung. - Thu gom giấy vụn, - Ra vào lớp đúng giờ. đồ phế thải . - Không ăn quà vặt trong giờ học.
- Mỗi học sinh chúng ta cần thực hành tiết kiệm như thế nào? Học sinh cần thực hành tiết kiệm bằng cách: - Giữ gìn quần áo, sách vở để có thể dùng được lâu dài. - Tiết kiệm tiền ăn sáng. - Sắp xếp thời gian để vừa học, vừa giúp đỡ cha mẹ.
- - Tiết kiệm thời gian: không chơi game, việc làm vô bổ. - Giảm bớt chi tiêu không cần thiết. - Tắt quạt, tắt tivi, khoá vòi nước khi không sử dụng.
- III. LUYỆN TẬP 1. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm? a. Lên mạng tán gẫu cả ngày. b. Sắp xếp thời gian để vừa học, vừa giúp đỡ cha mẹ. c. Mua sắm quần áo hàng hiệu. d. Ăn uống thảo thích
- Dặn dò Về nhà Làm bài tập 1, 2, 3 sách giáo khoa Là bài tập 3, 4, 5, 6, 7 sách giáo khoa Xem trước bài 4 : Lễ độ