Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 23, Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông - Ngô Thị Hường

pptx 39 trang phanha23b 19/03/2022 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 23, Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông - Ngô Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_23_bai_14_thuc_hi.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 23, Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông - Ngô Thị Hường

  1. Trường THCS Lương Khánh Thiện Giáo viên : Ngô Thị Hường
  2. 4. Một số quy định về đi đường a. Đối với người đi bộ:
  3. QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI ĐI BỘ KHI THAM GIA GIAO THÔNG
  4. a. Đối với người đi bộ: - Phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp không có hè phố, lề đường thì phải đi sát mép đường. - Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường người đi bộ phải tuân thủ đúng.
  5. Luật giao thông đường bộ quy định người đi xe đạp như thế nào?
  6. 4. Một số quy định về đi đường a. Đối với người đi bộ: b. Đối với người đi xe đạp:
  7. TÌNH HUỐNG Tan học, Hưng lái xe đạp lạng lách, đánh võng và có lúc còn thả cả hai tay. Vì không để ý nên Hưng đã vướng phải quang gánh của bác bán rau đang đi giữa lòng đường. ? Em có nhận xét gì về tình huống trên: Ai đúng, ai sai?
  8. b. Đối với người đi xe đạp - Không đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh võng, không đi vào phần đuờng dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác. Không sử dụng xe kéo đẩy xe khác, k mang vác chở vật cồng kềnh, k buông cả hai tay, không đi xe bằng một bánh. - Trẻ em dưới 12 tuổi không đi xe đạp của người lớn. -Trẻ em dưới 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên mới được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50 cm3.
  9. NGƯỜI ĐI XE ĐẠP NÊN ĐỘI MŨ BẢO HIỂM KHI THAM GIA GIAO THÔNG
  10. NGƯỜI ĐI XE ĐẠP KHÔNG NÊN LÀM GÌ KHI THAM GIA GIAO THÔNG
  11. 4. Một số quy định về đi đường a. Đối với người đi bộ: b. Đối với người đi xe đạp: c. Quy định về an toàn đường sắt.
  12. c. Quy định về an toàn đường sắt. + Không chơi đùa trên đường sắt. + Không cho đầu, chân, tay ra ngoài khi tàu đang chạy. + Không ném đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống. + Không đi qua đường tàu khi tàu chuẩn bị chạy qua.
  13. Tình huống: Một tài xế lái tàu thâm niên kể rằng: có lần ông đi qua các tỉnh miền trung, trâu, bò, dê thả rông hai bên đường sắt rất đông. Có hôm đoàn tàu tông phải một con bò, khiến con bò bị chết. Những ngày sau đó, đoàn tàu qua đây liên tục bị một số người dân ném đá vào đầu máy và toa hành khách làm vỡ kính, thậm chí khiến một số hành khách bị thương. Trong trường hợp trên, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Vì sao?
  14. 5. Ý nghĩa + Đảm bảo ATGT cho mình và cho mọi người, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả đau lòng cho bản thân và mọi người. + Đảm bảo cho giao thông được thông suốt, tránh ùn tắc, không gây khó khăn trong giao thông, không làm ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội.
  15. 6. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện trật tự an toàn giao thông.
  16. Tự giác học tập, tìm hiểu các kiến thức về an toàn giao thông.
  17. Tự giác chấp hành hệ thống báo hiệu và quy định về an toàn giao thông.
  18. Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia giao thông an toàn.
  19. 6. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện trật tự an toàn giao thông. - Tự giác học tập, tìm hiểu các kiến thức về an toàn giao thông. - Tự giác chấp hành hệ thống báo hiệu và quy định về an toàn giao thông.
  20. 6. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện trật tự an toàn giao thông. - Học và thực hiện đúng những quy định của Luật giao thông. - Tuyên truyền và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện những quy định của Luật giao thông. - Lên án, tố cáo những hành vi cố tình vi phạm Luật giao thông.
  21. Tình huống: Buổi sáng hôm nay khi đèo Lan đi học bằng xe máy, mẹ Lan đi vượt đèn đỏ qua ngã tư . Lan thấy vậy liền bảo: - Mẹ ơi mẹ vi phạm luật giao thông rồi ạ. - Mẹ Lan liền đáp: Nếu không con sẽ bị muộn học đấy! Nếu là Lan trong trường hợp này em sẽ làm gì? - Khuyên mẹ rằng: vượt đèn đỏ có thể gây tai nạn giao thông. - Nếu như vậy chúng ta nên dậy sớm hơn.
  22. LUYỆN TẬP Nối câu A và câu B sao cho phù hợp A B 1) Đi trên lề đường . a) Biển báo cấm là 2) 12 Km / giờ b) Người đi bộ 4) Biểu thị các điều cấm c) Người đi xe đạp 5) Không buông thả hai d) Tốc độ tối đa của xe tay đạp
  23. Trò chơi “Ai giỏi hơn”
  24. Câu 1: Người bao nhiêu tuổi thì được điều khiển xe gắn máy với dung tích xi – lanh dưới 50cm3? A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
  25. Câu 2: Tại nơi đồng thời có biển báo/ đèn tín hiệu giao thông và người điều khiển giao thông thì chúng ta phải đi theo hiệu lệnh của: A. Tín hiệu giao thông B. Người điều khiển giao thông
  26. Câu 3:
  27. Câu 4: Trường hợp nào sau đây xe máy được chở 3 người? A. Chở người bệnh đi cấp cứu. B. Chở trẻ em dưới 15 tuổi. C. Chở cụ già.
  28. Câu 5:
  29. Câu 6: Biển báo nào sau đây cấm xe mô tô 2 bánh đi vào? 1 2 3
  30. Câu 7: Xe đạp dành cho trẻ em dưới 2 tuổi có kích thước đường kính là: A. Từ 70cm trở lên. B. Dưới 70cm C. Từ 65cm trở lên. D. Dưới 65cm
  31. Câu 8: độ tuổi được được lái các loại xe cơ giới là: A. Từ đủ 16 tuổi. B. Từ đủ 17 tuổi. C. Từ đủ 18 tuổi. D. Từ đủ 19 tuổi.
  32. Câu 9: Khi đi xe đạp trên đường, chở quá số người như thế nào là không đúng quy định? A. Chở thêm 1 người ngồi sau. B. Chở thêm 1 người lớn và 1 trẻ em 5 tuổi. C. Chở thêm 2 người lớn. D. Chở thêm 1 người lớn và 1 trẻ em 6 tuổi.
  33. Câu 10: Tan học về giữa trưa, đường vắng, muốn thể hiện với các bạn mình, Hưng đi xe đạp thả 2 tay và đánh võng A.Bạn Hưng sai. lượn lách. Không may, Hưng vướng phải quang gánh của B.Bà bán rau sai. một bà bán rau đi bộ cùng chiều dưới lòng đường. C.Cả 2 đều sai. Theo em, ai là người vi phạm trong tình huống này? Vì sao?
  34. -Học và nắm vững nội dung của bài - Làm các bài tập trong SGK - Đọc trước bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập - Tìm hiểu những tấm gương học tốt